LUẬN VĂN: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Tây Âu
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm nguyên vật liệu Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu thuộc loại hàng tồn kho của doanh nghiệp và là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá như sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt, vải trong doanh nghiệp may mặc.......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Tây Âu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………………. LUẬN VĂNTổ chức công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Tây ÂuKho¸ luËn tèt nghiÖp §HDL H¶i Phßng Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ TỔCHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT1.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động muangoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu thuộc loại hàng tồn kho của doanh nghiệp và là những đốitượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá như sắt, thép trong doanh nghiệpcơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt, vải trong doanh nghiệp may mặc....Nguyên vật liệu tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộgiá trị nguyên vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ. Đó là những đối tượng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽcấu thành nên thực thể của sản phẩm.1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu Nguyên vật liệu có các đặc điểm sau: Thứ nhất, về mặt vốn: Nguyên vật liệu là thành phần quan trọng của vốn lưuđộng, đặc biệt là vốn dự trữ của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,doanh nghiệp cần phải tăng tốc luân chuyển vốn lưu động và điều đó không thểtách rời việc dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu một cách hiệu quả, hợp lý nhất. Thứ hai, về mặt giá trị: khác với tư liệu lao động, khi tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ, khônggiữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển dịch toàn bộ giá trị một lần vàochi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.Ph¹m ThÞ Mai Quyªn – Líp QT 901K Trang 1Kho¸ luËn tèt nghiÖp §HDL H¶i Phßng1.1.3. Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất Như chúng ta đã biết để chế tạo ra của cải vật chất của xã hội thì phải đủ 3 yếutố cơ bản: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động. Khi xã hội ngàycàng phát triển thì tư liệu lao động cũng ngày càng hiện đại hơn, máy móc thiết bịđược áp dụng vào trong quá trình sản xuất ngày càng nhiều và của cải xã hội cũngvì thế nhiều thêm. Tuy nhiên, để bắt đầu một giai đoạn sản xuất nào thì cũng phảicần đến nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu ở đây có thể hiểu là đối tượng lao động đãđược thay đổi do lao động có ích của con người tác động vào. Còn xét về mặt giátrị, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và chuyểndịch một lần toàn bộ giá trị sản phẩm mà nó tạo ra, trong doanh nghiệp nguyên vậtliệu là tài sản ngắn hạn thuộc nhóm hàng tồn kho. Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớntrong giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu có rất nhiều chủng loại, nguồn gốc khácnhau, dễ mất mát lãng phí trong quá trình thu mua, vận chuyển và sử dụng nên đòihỏi công tác quản lý sử dụng có hiệu quả là vô cùng cần thiết. Việc tổ chức tốt quátrình bảo quản và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có vai trò lớn trong việc tốithiểu hoá chi phí, hạ giá thành sản phẩm tức góp phần tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp, một trong những mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều hướng tới. Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì chấtlượng sản phẩm là yếu tố cơ bản để một doanh nghiệp có thể đứng vững được trênthị trường. Mà chất lượng sản phẩm lại phụ thuộc rất lớn vào chất lượng nguồnnguyên vật liệu, việc cung cấp đầy đủ kịp thời nguyên vật liệu cho quá trình sảnxuất, đảm bảo cho sản xuất diễn ra thường xuyên liên tục không bị ngừng trệ, đápứng nhu cầu của khách hàng và thị trường chính là điều kiện để doanh nghiệpkhẳng định vị trí của mình.Ph¹m ThÞ Mai Quyªn – Líp QT 901K Trang 2Kho¸ luËn tèt nghiÖp §HDL H¶i Phßng1.1.4. Sự cần thiết phải quản lý nguyên vật liệu Quản lý và sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọngtrong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, để có được biện pháp tốtnhất thì phải hiểu được đặc điểm cũng như vai trò cần thiết của chúng. Như chúngta đã biết, nguyên vật liệu là đối tượng lao động, giá trị nguyên vật liệu kết tinhtrong giá trị sản phẩm sản xuất ra. Khi tham gia và quá trình sản xuất nguyên vậtliệu không giữ nguyên hình thái giá trị vật chất ban đầu. Tính khách quan phải quản lý nguyên vật liệu: Quản lý nguyên vật liệu là yêu cầu khách quan của mọi nền kinh tế. Trải quacác giai đoạn phát triển của lịch sử, các mức độ quản lý và phương pháp quản lýcũng khác nhau và ngày một được hoàn thiện. Vì vậy, quản lý nguyên vật liệu là đòi hỏi tất yếu mà doanh nghiệp nào cũngphải quan tâm và có biện pháp cụ thể thiết thực. Quản lý nguyên vật liệu ở đâykhông những về mặt hiện vật mà về cả mặt giá trị trong các khâu từ khâu thu mua,dự trữ, bảo quản đến khâu sử dụng. Khâu thu mua: Để đáp ứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp thì nguồnnguyên vật liệu chủ yếu là do thu mua, vì vậy trong quá trình thu mua phải xác địnhđược nguồn thu mua và phải quản lý cả về số lượng, chất lượng, quy cách, mẫu mã,giá cả, địa điểm sao cho phù hợp và thuận tiện nhất, có như vậy sẽ góp phần hạthấp được hao phí nguyên vật liệu trong giá thành. Khâu bảo quản: Nguyên vật liệu mua về phải có hệ thống kho tàng bến bãi,cách thức bảo quản khoa học, hợp lý nhằm giữ nguyên chất lượng, giảm thiểu thấpnhất những chi phí có thể xảy ra. Đối với mỗi loại nguyên vật liệu phải thực hiệnđúng các chế độ bảo quản, xác định mức dự trữ tối thiểu và tối đa cho từng loạinhằm giảm bớt thấp nhất những ha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Tây Âu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………………. LUẬN VĂNTổ chức công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Tây ÂuKho¸ luËn tèt nghiÖp §HDL H¶i Phßng Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ TỔCHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT1.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động muangoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu thuộc loại hàng tồn kho của doanh nghiệp và là những đốitượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá như sắt, thép trong doanh nghiệpcơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt, vải trong doanh nghiệp may mặc....Nguyên vật liệu tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộgiá trị nguyên vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ. Đó là những đối tượng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽcấu thành nên thực thể của sản phẩm.1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu Nguyên vật liệu có các đặc điểm sau: Thứ nhất, về mặt vốn: Nguyên vật liệu là thành phần quan trọng của vốn lưuđộng, đặc biệt là vốn dự trữ của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,doanh nghiệp cần phải tăng tốc luân chuyển vốn lưu động và điều đó không thểtách rời việc dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu một cách hiệu quả, hợp lý nhất. Thứ hai, về mặt giá trị: khác với tư liệu lao động, khi tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ, khônggiữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển dịch toàn bộ giá trị một lần vàochi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.Ph¹m ThÞ Mai Quyªn – Líp QT 901K Trang 1Kho¸ luËn tèt nghiÖp §HDL H¶i Phßng1.1.3. Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất Như chúng ta đã biết để chế tạo ra của cải vật chất của xã hội thì phải đủ 3 yếutố cơ bản: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động. Khi xã hội ngàycàng phát triển thì tư liệu lao động cũng ngày càng hiện đại hơn, máy móc thiết bịđược áp dụng vào trong quá trình sản xuất ngày càng nhiều và của cải xã hội cũngvì thế nhiều thêm. Tuy nhiên, để bắt đầu một giai đoạn sản xuất nào thì cũng phảicần đến nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu ở đây có thể hiểu là đối tượng lao động đãđược thay đổi do lao động có ích của con người tác động vào. Còn xét về mặt giátrị, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và chuyểndịch một lần toàn bộ giá trị sản phẩm mà nó tạo ra, trong doanh nghiệp nguyên vậtliệu là tài sản ngắn hạn thuộc nhóm hàng tồn kho. Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớntrong giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu có rất nhiều chủng loại, nguồn gốc khácnhau, dễ mất mát lãng phí trong quá trình thu mua, vận chuyển và sử dụng nên đòihỏi công tác quản lý sử dụng có hiệu quả là vô cùng cần thiết. Việc tổ chức tốt quátrình bảo quản và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có vai trò lớn trong việc tốithiểu hoá chi phí, hạ giá thành sản phẩm tức góp phần tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp, một trong những mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều hướng tới. Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì chấtlượng sản phẩm là yếu tố cơ bản để một doanh nghiệp có thể đứng vững được trênthị trường. Mà chất lượng sản phẩm lại phụ thuộc rất lớn vào chất lượng nguồnnguyên vật liệu, việc cung cấp đầy đủ kịp thời nguyên vật liệu cho quá trình sảnxuất, đảm bảo cho sản xuất diễn ra thường xuyên liên tục không bị ngừng trệ, đápứng nhu cầu của khách hàng và thị trường chính là điều kiện để doanh nghiệpkhẳng định vị trí của mình.Ph¹m ThÞ Mai Quyªn – Líp QT 901K Trang 2Kho¸ luËn tèt nghiÖp §HDL H¶i Phßng1.1.4. Sự cần thiết phải quản lý nguyên vật liệu Quản lý và sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọngtrong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, để có được biện pháp tốtnhất thì phải hiểu được đặc điểm cũng như vai trò cần thiết của chúng. Như chúngta đã biết, nguyên vật liệu là đối tượng lao động, giá trị nguyên vật liệu kết tinhtrong giá trị sản phẩm sản xuất ra. Khi tham gia và quá trình sản xuất nguyên vậtliệu không giữ nguyên hình thái giá trị vật chất ban đầu. Tính khách quan phải quản lý nguyên vật liệu: Quản lý nguyên vật liệu là yêu cầu khách quan của mọi nền kinh tế. Trải quacác giai đoạn phát triển của lịch sử, các mức độ quản lý và phương pháp quản lýcũng khác nhau và ngày một được hoàn thiện. Vì vậy, quản lý nguyên vật liệu là đòi hỏi tất yếu mà doanh nghiệp nào cũngphải quan tâm và có biện pháp cụ thể thiết thực. Quản lý nguyên vật liệu ở đâykhông những về mặt hiện vật mà về cả mặt giá trị trong các khâu từ khâu thu mua,dự trữ, bảo quản đến khâu sử dụng. Khâu thu mua: Để đáp ứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp thì nguồnnguyên vật liệu chủ yếu là do thu mua, vì vậy trong quá trình thu mua phải xác địnhđược nguồn thu mua và phải quản lý cả về số lượng, chất lượng, quy cách, mẫu mã,giá cả, địa điểm sao cho phù hợp và thuận tiện nhất, có như vậy sẽ góp phần hạthấp được hao phí nguyên vật liệu trong giá thành. Khâu bảo quản: Nguyên vật liệu mua về phải có hệ thống kho tàng bến bãi,cách thức bảo quản khoa học, hợp lý nhằm giữ nguyên chất lượng, giảm thiểu thấpnhất những chi phí có thể xảy ra. Đối với mỗi loại nguyên vật liệu phải thực hiệnđúng các chế độ bảo quản, xác định mức dự trữ tối thiểu và tối đa cho từng loạinhằm giảm bớt thấp nhất những ha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công ty cổ phần bia Tây Âu kế toán nguyên vật liệu luận văn nghiệp vụ kế toán kế hoạch sản xuất quản trị kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
99 trang 439 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 387 0 0 -
98 trang 369 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 342 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 340 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 308 1 0 -
87 trang 267 0 0