Luận văn: Tổng hợp về hệ thống Tài chính công và nhận xét hệ thống tài chính công ở Việt Nam
Số trang: 34
Loại file: docx
Dung lượng: 646.81 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn: Tổng hợp về hệ thống Tài chính công và nhận xét hệ thống tài chính công ở Việt Nam nội dung gồm có 2 phần: phần 1 tổng hợp về hệ thống tài chính công, phần 2 nhận xét về hệ thống tài chính công ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tổng hợp về hệ thống Tài chính công và nhận xét hệ thống tài chính công ở Việt Nam Luận văn Tổng hợp về hệ thống Tài chínhcông và nhận xét hệ thống tài chính công ở Việt Nam Mục LụcPhần 1 - Tổng hợp về hệ thống tài chính công.Chương 1: Tổng quan về hệ thống tài chính công Tổng quan về Tài chính công1.11.1.1 Khái niệm Tài chính công1.1.2 Đặc điểm của Tài chính công1.1.3 Chức năng của Tài chính công1.1.4 Hệ thống Tài chính côngChương 2 : Quản lý tài chính công2.1 Khái niệm và đặc điểm của quản lý Tài chính công2.2 Nội dung cơ bản của quản lý Tài chính công2.3 Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính côngChương 3: Vai trò của tài chính công3.1 Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước3.2 Tài chính công là công cụ quan trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hộiPhần 2 – Nhận xét về hệ thống tài chính công ở Việt Nam Danh mục viết tắtXHCN : Xã hội chủ nghĩaCCHC : Cải cách hành chínhNSNN : Ngân sách nhà nước Lời mở đầuTài chính công là một tất yếu đi cùng sự tồn tại của mỗi nhà nước, nó gắn liền với hoạt độngcủa Nhà nước, vừa là nguồn lực để nhà nước thực hiện được và thực hiện tốt các chức năngcủa mình đồng thời là công cụ để thực hiện các dịch vụ công, Các hoạt động của bộ máy Nhànước; phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức tiền tệ trong quá trình tổng phânphối tổng nguồn lực tài chính quốc gia biểu hiện thông qua các hoạt động thu, chi tiền để hìnhthành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước và các chủ thể công quyền( quỹ công) nhằmthực hiện các chức năng kinh tế- xã hội của nhà nước trong việc cung cấp hàng hoá dịch vụcông cộng cho xã hội không vì mục đích lợi nhuậnNhận thức được tầm quan trọng của Tài chính công trong ngân sách nhà nước cũng như nhữngvai trò của tài chính công, em xin chọn đề tài: “Tổng hợp về hề thống Tài chính công và nhậnxét về hệ thống tài chính công ở Việt Nam”.Đề tài của em gồm các phần chính sau:Lời mở đầuPhần 1 – Tổng hợp về hệ thống tài chính công .Chương 1: Tổng quan về hệ thống tài chính côngChương 2: Quản lý tài chính côngChương 3: Vai trò của tài chính côngPhần 2 – Nhận xét về hệ thống tài chính công ở Việt Nam.Kết luận.Phần 1 - Tổng hợp về hệ thống tài chính công.Chương 1: Tổng quan về hệ thống tài chính công Tổng quan về Tài chính công1.21.2.1 Khái niệm Tài chính côngKhi xem xét hệ thống tài chính quốc dân, dựa vào chủ sở hữu, có thể chia thành Tài chính côngvà Tài chính tư. Trong đó hệ thống tài chính tư bao gồm:+ Tài chính các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh và tài chính hộ gia đình .+ Tài chính các tổ chức chính trị-xã hội, nghề nghiệp.+ Tài chính các doanh nghiệp nhà nước (gồm cả doanh nghiệp sản xuất , doanh nghiệp dịch vụphi tài chính và doanh nghiệp dịch vụ tài chính). Các doanh nghiệp này mặc dù có nguồn tàichính thuộc sở hữu nhà nước nhưng hoạt động ở đây chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận, không phảivì lợi ích công cộng, lợi ích toàn xã hội nên khong được xếp vào Tài chính công .Nếu xem xét về ý nghĩa và phạm vi, thuật ngữ Tài chính công được hiểu là sự hợp thành bởi ýnghĩa và phạm vi của 2 thuật ngữ: “Tài chính” và “Công”. Về thuật ngữ “tài chính”, theo quan niệm phổ biến, tài chính được hiểu là: Có biểu hiện bên ngoài là các hiện tượng thu, chi bằng tiền.- Có nội dung vật chất là các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ.- Có nội dung kinh tế bên trong là các quan hệ kinh tế – quan hệ phân phối dưới hình-thức giá trị (gọi là quan hệ tài chính) nảy sinh trog quá trình phân phối các nguồn tài chínhtrong quá trình tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ. Về thuật ngữ “công” hay “công cộng” : Xét về ý nghĩa, thuật ngữ công có thể hiểu trê các khía cạnh:-+ Về quan hệ sở hữu: là sở hữu công cộng.+ Về mục đích hoạt động: là lợi ích công cộng.+ Về chủ thể tiến hành hoạt động: là các chủ thể công.+ Về pháp luật điều chỉnh: là các Luật công. Xét về phạm vi, thuật ngữ công có thể được hiểu trên các khía cạnh:-+ Trên phạm vi toàn quốc, toàn xã hội, cả cộng đồng.+ Trong phạm vi một nhóm người, một tập thể, một tổ chức… Trên pham vi cả quốc gia, công cần được hiểu là toàn quốc, toàn xã hội, cả cộng đồng;-loại trừ nghĩa hẹp một nhóm người, một tập thể, một tổ chức.Vậy Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do nhà nước tiến hành , nóphản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá tr ình tạo lập và sử dụng các quỹ côngnhằm phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chungcủa toàn xã hội.1.2.2 Đặc điểm của Tài chính công Đặc điểm về chủ thể của Tài chính công-Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định việc sử dụng các quỹ công bởi T ài chính công thuộcsở hữu Nhà nước- Đặc điểm về nguồn hình thành thu nhập của Tài chính côngXét về nội dung vật chất, Tài chính công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tổng hợp về hệ thống Tài chính công và nhận xét hệ thống tài chính công ở Việt Nam Luận văn Tổng hợp về hệ thống Tài chínhcông và nhận xét hệ thống tài chính công ở Việt Nam Mục LụcPhần 1 - Tổng hợp về hệ thống tài chính công.Chương 1: Tổng quan về hệ thống tài chính công Tổng quan về Tài chính công1.11.1.1 Khái niệm Tài chính công1.1.2 Đặc điểm của Tài chính công1.1.3 Chức năng của Tài chính công1.1.4 Hệ thống Tài chính côngChương 2 : Quản lý tài chính công2.1 Khái niệm và đặc điểm của quản lý Tài chính công2.2 Nội dung cơ bản của quản lý Tài chính công2.3 Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính côngChương 3: Vai trò của tài chính công3.1 Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước3.2 Tài chính công là công cụ quan trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hộiPhần 2 – Nhận xét về hệ thống tài chính công ở Việt Nam Danh mục viết tắtXHCN : Xã hội chủ nghĩaCCHC : Cải cách hành chínhNSNN : Ngân sách nhà nước Lời mở đầuTài chính công là một tất yếu đi cùng sự tồn tại của mỗi nhà nước, nó gắn liền với hoạt độngcủa Nhà nước, vừa là nguồn lực để nhà nước thực hiện được và thực hiện tốt các chức năngcủa mình đồng thời là công cụ để thực hiện các dịch vụ công, Các hoạt động của bộ máy Nhànước; phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức tiền tệ trong quá trình tổng phânphối tổng nguồn lực tài chính quốc gia biểu hiện thông qua các hoạt động thu, chi tiền để hìnhthành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước và các chủ thể công quyền( quỹ công) nhằmthực hiện các chức năng kinh tế- xã hội của nhà nước trong việc cung cấp hàng hoá dịch vụcông cộng cho xã hội không vì mục đích lợi nhuậnNhận thức được tầm quan trọng của Tài chính công trong ngân sách nhà nước cũng như nhữngvai trò của tài chính công, em xin chọn đề tài: “Tổng hợp về hề thống Tài chính công và nhậnxét về hệ thống tài chính công ở Việt Nam”.Đề tài của em gồm các phần chính sau:Lời mở đầuPhần 1 – Tổng hợp về hệ thống tài chính công .Chương 1: Tổng quan về hệ thống tài chính côngChương 2: Quản lý tài chính côngChương 3: Vai trò của tài chính côngPhần 2 – Nhận xét về hệ thống tài chính công ở Việt Nam.Kết luận.Phần 1 - Tổng hợp về hệ thống tài chính công.Chương 1: Tổng quan về hệ thống tài chính công Tổng quan về Tài chính công1.21.2.1 Khái niệm Tài chính côngKhi xem xét hệ thống tài chính quốc dân, dựa vào chủ sở hữu, có thể chia thành Tài chính côngvà Tài chính tư. Trong đó hệ thống tài chính tư bao gồm:+ Tài chính các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh và tài chính hộ gia đình .+ Tài chính các tổ chức chính trị-xã hội, nghề nghiệp.+ Tài chính các doanh nghiệp nhà nước (gồm cả doanh nghiệp sản xuất , doanh nghiệp dịch vụphi tài chính và doanh nghiệp dịch vụ tài chính). Các doanh nghiệp này mặc dù có nguồn tàichính thuộc sở hữu nhà nước nhưng hoạt động ở đây chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận, không phảivì lợi ích công cộng, lợi ích toàn xã hội nên khong được xếp vào Tài chính công .Nếu xem xét về ý nghĩa và phạm vi, thuật ngữ Tài chính công được hiểu là sự hợp thành bởi ýnghĩa và phạm vi của 2 thuật ngữ: “Tài chính” và “Công”. Về thuật ngữ “tài chính”, theo quan niệm phổ biến, tài chính được hiểu là: Có biểu hiện bên ngoài là các hiện tượng thu, chi bằng tiền.- Có nội dung vật chất là các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ.- Có nội dung kinh tế bên trong là các quan hệ kinh tế – quan hệ phân phối dưới hình-thức giá trị (gọi là quan hệ tài chính) nảy sinh trog quá trình phân phối các nguồn tài chínhtrong quá trình tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ. Về thuật ngữ “công” hay “công cộng” : Xét về ý nghĩa, thuật ngữ công có thể hiểu trê các khía cạnh:-+ Về quan hệ sở hữu: là sở hữu công cộng.+ Về mục đích hoạt động: là lợi ích công cộng.+ Về chủ thể tiến hành hoạt động: là các chủ thể công.+ Về pháp luật điều chỉnh: là các Luật công. Xét về phạm vi, thuật ngữ công có thể được hiểu trên các khía cạnh:-+ Trên phạm vi toàn quốc, toàn xã hội, cả cộng đồng.+ Trong phạm vi một nhóm người, một tập thể, một tổ chức… Trên pham vi cả quốc gia, công cần được hiểu là toàn quốc, toàn xã hội, cả cộng đồng;-loại trừ nghĩa hẹp một nhóm người, một tập thể, một tổ chức.Vậy Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do nhà nước tiến hành , nóphản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá tr ình tạo lập và sử dụng các quỹ côngnhằm phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chungcủa toàn xã hội.1.2.2 Đặc điểm của Tài chính công Đặc điểm về chủ thể của Tài chính công-Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định việc sử dụng các quỹ công bởi T ài chính công thuộcsở hữu Nhà nước- Đặc điểm về nguồn hình thành thu nhập của Tài chính côngXét về nội dung vật chất, Tài chính công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống Tài chính công Tài chính công Luận văn Tài chính công Vai trò của tài chính công Quản lý tài chính công Chức năng của Tài chính côngTài liệu có liên quan:
-
203 trang 373 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 293 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 251 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 135 1 0 -
Hợp tác quốc tế của kho bạc Nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 115 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết tài chính-tiền tệ
32 trang 114 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 106 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 83 0 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 83 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 73 0 0