LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUẦN HÓA LÊN ĐIỀU HÒA ION CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus)
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá tra giống (Pangasanodon hypophthalmus) có trọng lượng trung bình 20-25g/con được bố trí trong bể 200L, thể tích nước là 180L với mật độ 40con/bể. Thí nghiệm gồm 6 nghiệm thức: tăng 1‰/ngày, 2‰/ngày, 3‰/ngày, 4‰/ngày, 5‰/ngày và nghiệm thức đối chứng (0‰/ngày) cho đến khi đạt độ mặn khoảng 15-16‰ thì tiến hành thu mẫu sau 3 giờ, 3 ngày, 6 ngày và 17 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUẦN HÓA LÊN ĐIỀU HÒA ION CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus)" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM MINH SANGẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUẦN HÓA LÊN ĐIỀU HÒA ION CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM MINH SANGẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUẦN HÓA LÊN ĐIỀU HÒA ION CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG 2 LỜI CẢM ƠNĐầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Cần Thơ,Khoa Thủy Sản đã tạo điều kiện để tôi thực tập tốt nghiệp trong 3 tháng qua.Xin chân thành biết ơn Cô giáo hướng dẫn, Tiến Sĩ Đỗ Thị Thanh Hương và ChịNguyễn Hương Thùy đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn và động viên trong suốt thờigian tiến hành thí nghiệm và hoàn chỉnh luận văn này.Đặc biệt tôi xin gởi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô, các bạn trong Khoa thủy sản vàcác bạn cùng lớp đã quan tâm, giúp đỡ để tôi thực hiện chuyên đề của mình. Cảmơn gia đình đã luôn ủng hộ, quan tâm đến sức khỏe, hỗ trợ đủ kinh phí cho tôitrong thời gian học tập và thực hiện chuyên đề. Phạm Minh Sang 3 i TÓM TẮTCá tra giống (Pangasanodon hypophthalmus) có trọng lượng trung bình 20-25g/conđược bố trí trong bể 200L, thể tích nước là 180L với mật độ 40con/bể. Thí nghiệmgồm 6 nghiệm thức: tăng 1‰/ngày, 2‰/ngày, 3‰/ngày, 4‰/ngày, 5‰/ngày vànghiệm thức đối chứng (0‰/ngày) cho đến khi đạt độ mặn khoảng 15-16‰ thì tiếnhành thu mẫu sau 3 giờ, 3 ngày, 6 ngày và 17 ngày. Kết quả, các yếu tố môi trườngnhư nhiệt độ (27,4-27,6ºC) và pH (8,1-8,6) đều nằm trong khoảng thích hợp cho cá.ASTT giữa các nghiệm thức nước mặn tăng cao nhất ở lần thu mẫu sau 3 ngàykhoảng 320-340 mOsm/kg. Trong đó, nghiệm thức tăng 3‰/ngày (340 mOsm/kg)cao hơn các nghiệm thức nước mặn còn lại nhưng khác biệt không ý nghĩa (p>0,05),và các nghiệm thức nước mặn khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng(p0,05). Nồngđộ ion Na+, Cl- của các nghiệm thức đều tăng tại thời điểm 3 ngày, 6 ngày nhưng sauđó giảm tại thời điểm 17 ngày. Các chỉ tiêu huyết học như hồng cầu có số lượnggiảm khi thu mẫu ở thời điểm 3 ngày và 6 ngày nhưng ổn định trở lại ở thời điểm 17ngày và giữa các nghiệm thức ở thời điểm 17 ngày với nhau khác biệt không ý nghĩa(p>0,05). Trong khi đó số lượng bạch cầu biến động không ổn định. Thí nghiệmcũng cho thấy, tỷ sống của cá cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (95,8%), cácnghiệm thuần hóa bằng cách tăng 1‰/ngày, 2‰/ngày, 3‰/ngày lần lượt là 79,2%,78,3%, 66,7% và thấp nhất ở nghiệm thức tăng 4‰/ngày, 5‰/ngày là 38,3% và48,3%. 4 MỤC LỤC TrangLời cảm ơn………………………………………………………………………….iTóm tắt…………………………………………………………………………….. iiMục lục....................................................................................................................i iiDanh sách bảng ……………………………………………………………………ivDanh sách hình……………………………………………………………………. vChương 1: Đặt vấn đề………………………………………………………………1 1.1 Giới thiệu……………………………………………………………………1 1.2 Mục tiêu đề tài………………………………………………………………1 1.3 Nội dung…………………………………………………………………….1Chương 2: Tổng quan tài liệu………………………………………………………2 2.1 Một số đặc điểm sinh học của cá tra………………………………………..2 2.1.1 Phân loại………………………………………………………………2 2.1.2 Phân bố………………………………………………………………..2 2.1.3 Đặc điểm hình thái và sinh thái……………………………………….2 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng…………………………………………………3 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng…………………………………………………3 2.1.6 Đặc điểm sinh sản……………………………………………………. 3 2.2 Sự điều hòa áp suất thẩm thấu…………………………………………… 4 2.2.1 Độ măn……………………………………………………………….. 4 2.2.2 Thuần hóa……………………………………………………………..4 2.2.3 Áp suất thẩm thấu…………………………………………………… .4 2.2.4 Hai phương thức điều hòa áp suất thẩm thấu chính………………….. 6 2.2.5 Ứng dụng việc điều hòa áp suất thẩm thấu trong nuôi trồng thủy sản..6 2.3 Một số kết quả nghiên cứu liên quan đến độ mặn…………………………. 7Chương 3: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu………………………………… 9 3.1 Thời gian và địa điểm……………………………………………………... 9 3.2 Vật liệu nghiên cứu……………………………………………………….. 9 3.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………. 9 3.3.1 Bố trí nghiệm thức………………… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUẦN HÓA LÊN ĐIỀU HÒA ION CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus)" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM MINH SANGẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUẦN HÓA LÊN ĐIỀU HÒA ION CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM MINH SANGẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUẦN HÓA LÊN ĐIỀU HÒA ION CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG 2 LỜI CẢM ƠNĐầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Cần Thơ,Khoa Thủy Sản đã tạo điều kiện để tôi thực tập tốt nghiệp trong 3 tháng qua.Xin chân thành biết ơn Cô giáo hướng dẫn, Tiến Sĩ Đỗ Thị Thanh Hương và ChịNguyễn Hương Thùy đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn và động viên trong suốt thờigian tiến hành thí nghiệm và hoàn chỉnh luận văn này.Đặc biệt tôi xin gởi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô, các bạn trong Khoa thủy sản vàcác bạn cùng lớp đã quan tâm, giúp đỡ để tôi thực hiện chuyên đề của mình. Cảmơn gia đình đã luôn ủng hộ, quan tâm đến sức khỏe, hỗ trợ đủ kinh phí cho tôitrong thời gian học tập và thực hiện chuyên đề. Phạm Minh Sang 3 i TÓM TẮTCá tra giống (Pangasanodon hypophthalmus) có trọng lượng trung bình 20-25g/conđược bố trí trong bể 200L, thể tích nước là 180L với mật độ 40con/bể. Thí nghiệmgồm 6 nghiệm thức: tăng 1‰/ngày, 2‰/ngày, 3‰/ngày, 4‰/ngày, 5‰/ngày vànghiệm thức đối chứng (0‰/ngày) cho đến khi đạt độ mặn khoảng 15-16‰ thì tiếnhành thu mẫu sau 3 giờ, 3 ngày, 6 ngày và 17 ngày. Kết quả, các yếu tố môi trườngnhư nhiệt độ (27,4-27,6ºC) và pH (8,1-8,6) đều nằm trong khoảng thích hợp cho cá.ASTT giữa các nghiệm thức nước mặn tăng cao nhất ở lần thu mẫu sau 3 ngàykhoảng 320-340 mOsm/kg. Trong đó, nghiệm thức tăng 3‰/ngày (340 mOsm/kg)cao hơn các nghiệm thức nước mặn còn lại nhưng khác biệt không ý nghĩa (p>0,05),và các nghiệm thức nước mặn khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng(p0,05). Nồngđộ ion Na+, Cl- của các nghiệm thức đều tăng tại thời điểm 3 ngày, 6 ngày nhưng sauđó giảm tại thời điểm 17 ngày. Các chỉ tiêu huyết học như hồng cầu có số lượnggiảm khi thu mẫu ở thời điểm 3 ngày và 6 ngày nhưng ổn định trở lại ở thời điểm 17ngày và giữa các nghiệm thức ở thời điểm 17 ngày với nhau khác biệt không ý nghĩa(p>0,05). Trong khi đó số lượng bạch cầu biến động không ổn định. Thí nghiệmcũng cho thấy, tỷ sống của cá cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (95,8%), cácnghiệm thuần hóa bằng cách tăng 1‰/ngày, 2‰/ngày, 3‰/ngày lần lượt là 79,2%,78,3%, 66,7% và thấp nhất ở nghiệm thức tăng 4‰/ngày, 5‰/ngày là 38,3% và48,3%. 4 MỤC LỤC TrangLời cảm ơn………………………………………………………………………….iTóm tắt…………………………………………………………………………….. iiMục lục....................................................................................................................i iiDanh sách bảng ……………………………………………………………………ivDanh sách hình……………………………………………………………………. vChương 1: Đặt vấn đề………………………………………………………………1 1.1 Giới thiệu……………………………………………………………………1 1.2 Mục tiêu đề tài………………………………………………………………1 1.3 Nội dung…………………………………………………………………….1Chương 2: Tổng quan tài liệu………………………………………………………2 2.1 Một số đặc điểm sinh học của cá tra………………………………………..2 2.1.1 Phân loại………………………………………………………………2 2.1.2 Phân bố………………………………………………………………..2 2.1.3 Đặc điểm hình thái và sinh thái……………………………………….2 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng…………………………………………………3 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng…………………………………………………3 2.1.6 Đặc điểm sinh sản……………………………………………………. 3 2.2 Sự điều hòa áp suất thẩm thấu…………………………………………… 4 2.2.1 Độ măn……………………………………………………………….. 4 2.2.2 Thuần hóa……………………………………………………………..4 2.2.3 Áp suất thẩm thấu…………………………………………………… .4 2.2.4 Hai phương thức điều hòa áp suất thẩm thấu chính………………….. 6 2.2.5 Ứng dụng việc điều hòa áp suất thẩm thấu trong nuôi trồng thủy sản..6 2.3 Một số kết quả nghiên cứu liên quan đến độ mặn…………………………. 7Chương 3: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu………………………………… 9 3.1 Thời gian và địa điểm……………………………………………………... 9 3.2 Vật liệu nghiên cứu……………………………………………………….. 9 3.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………. 9 3.3.1 Bố trí nghiệm thức………………… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá tra giống luận văn thủy sản nuôi trồng thuỷ sản giải pháp phát triển ngành thủy sản chuyên đề thực tậpTài liệu có liên quan:
-
78 trang 370 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 311 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
71 trang 245 1 0
-
2 trang 234 0 0
-
225 trang 232 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 186 0 0