Danh mục tài liệu

Luận văn tốt nghiệp 'Một số biện pháp nhằm củng cố và phát triển thị trường của doanh nghiệp thương mại'

Số trang: 57      Loại file: doc      Dung lượng: 365.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế thị trường với tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi mỗi chủ thể trong nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng. Phải biết phát huy mọi lỗ lực vươn lên, tạo chỗ đứng cho mình trên thương trường để có thể tồn tại và phát triển. Muốn làm được điều này thì các doanh nghiệp phải biết tìm mọi cách đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, từ đó mở rộng thị phần của doanh nghiệp trên thị trường, nâng cao uy tín, vị thế của doanh nghiệp. Có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Một số biện pháp nhằm củng cố và phát triển thị trường của doanh nghiệp thương mại” BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đơn vị thực tập: Công ty ứng dụng kỹ thuật và thương mại Á ChâuChuyên đề: “ Một số biện pháp nhằm củng cố và phát triển thị trường của doanh nghiệp thương mại ” Giáo viên hướng dẫn : TS - Phạm Công Đoàn Sinh viên thực hiện : Đào Minh Phước Lớp : 35 - A8 Khoa : Quản trị doanh nghiệp Hà Nội: 05-2003Trường đại học Thương Mại Chuyên đề tốtnghiệp LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế thị trường với tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi mỗichủ thể trong nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp thương mại nóiriêng. Phải biết phát huy mọi lỗ lực vươn lên, tạo chỗ đứng cho mình trênthương trường để có thể tồn tại và phát triển. Muốn làm được điều này thì cácdoanh nghiệp phải biết tìm mọi cách đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, từ đó mởrộng thị phần của doanh nghiệp trên thị trường, nâng cao uy tín, vị thế củadoanh nghiệp. Có thể nói, hoạt động tiêu thụ hàng hoá và công tác phát triển thị trườngluôn gắn liền sức sống của một doanh nghiệp. Mọi nỗ lực hoạt động trênthương trường của doanh nghiệp chỉ nhằm vào một hướng đích duy nhất làđẩy mạnh doanh số mở rộng thị trường tiêu thụ, nhờ đó hàng hoá đượcchuyển thành tiền, thực hiện vòng chu chuyển vốn trong doanh nghiệp và chuchuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phục vụ cho các nhu cầu xã hội. Như vậy, ổn định và phát triển thị trường trên cơ sở đẩy mạnh hoạt độngtiêu thụ hàng hoá là một khâu hết sức quan trọng, là một yêu cầu thườngxuyên và có tính chất quyết định tới sự phát triển của một doanh nghiệp, làcon đường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện các mục tiềucủa doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công ty INCOM em đã lựa chọn đề tài :” Mộtsố biện pháp nhằm củng cố và phát triển thị trường của doanh nghiệp thươngmại” với mục đích đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu quá trình hoạt động, kinhdoanh của Công ty và phân tích kỹ các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường tiêuthụ, từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp với công tác phát triển thị trường củaCông ty.Đào minh Phước 1 Khoa QTDN - Lớp K35-A8Trường đại học Thương Mại Chuyên đề tốtnghiệpCHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP I. DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP. 1.1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Nhìn bề ngoài doanh nghiệp được biểu hiện như là một toà nhà, nhữngmáy móc, một tấm biển, nhãn hiệu sản phẩm, v.v, tóm lại là những yếu tố rờirạc. Từ góc độ pháp luật, doanh nghiệp được hiểu như là một đơn vị kinhdoanh được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh, trong đó kinhdoanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trìnhđầu tư sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trườngnhằm mục đích sinh lời. Theo cách tiếp cận vi mô có nhà kinh tế đưa ra quan niệm về doanhnghiệp như sau: Doanh nghiệp là một hình thức sản xuất theo đó trong cùngmột sản nghiệp người ta phối hợp giá của nhiều yếu tố khác nhau do các tácnhân khác cùng với chủ sở hữu doanh nghiệp đem lại nhằm bán ra trên thịtrường hàng hoá hay dịch vụ và đạt được một khoản thu nhập tiền tệ từ mứcchênh lệch giữa hai giá. Những quan điểm trên đây vẫn chưa thể hiện đầy đủ bản chất kinh tế cũngnhư tính phức tạp của doanh nghiệp. Để biểu hiện đầy đủ bản chất của doanhnghiệp các nhà kinh tế hiện nay đưa ra một định nghĩa về doanh nghiệp nhưsau: Doanh nghiệp là một cộng đồng người liên kết với nhau để sản xuất ra củacải hoặc dịch vụ và thưa hưởng thành quả do việc sản xuất đó đem lại. Cộngđồng người trong doanh nghiệp liên kết với nhau chủ yếu trên cơ sở lợi íchkinh tế. Con người trong doanh nghiệp được xem như là “con người kinh tế”.Chủ doanh nghiệp muốn tối đa hoá lợi nhuận, người lao động vì tiền công màhợp tác với chủ doanh nghiệp. 1.2.Thị trường của doanh nghiệp a. Khái niệm và phân loại thị trường. * Khái niệm thị trường: Thị trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sảnxuất hàng hoá. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá thì khái niệmĐào minh Phước 2 Khoa QTDN - Lớp K35-A8Trường đại học Thương Mại Chuyên đề tốtnghiệpvề thị trường thì rất phong phú và đa dạng: Theo cách hiểu cổ điển thì thị trường là nơi diễn ra các quá trình trao đổivà mua bán. Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại, thì thị trường là nơi gặp gỡ của cả ngườibán và người mua các hàng hoá và dịch vụ, là sự biểu hiện thu gọn của quátrình thông qua đó t ...

Tài liệu có liên quan: