Danh mục tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề quản lý lao động tiền lương ở Viện chiến lược và chương trình giáo dục

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.18 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, là yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất. Lao động của con người trong phát triển kinh tế xã hội có tính chất hai mặt: Một mặt con người là tiềm lực của sản xuất, là yếu tố của quá trình sản xuất, còn mặt khác con người được hưởng lợi ích của mình là tiền lương và các khoản trích theo lương....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp "Một số vấn đề quản lý lao động tiền lương ở Viện chiến lược và chương trình giáo dục" LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPMột số vấn đề quản lý lao độngtiền lương ở Viện chiến lược và chương trình giáo dục Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hành : PHẦN I: MỞ ĐẦU Lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triểncủa xã hội, là yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất.Lao động của con người trong phát triển kinh tế xã hội có tính chất hai mặt:Một mặt con người là tiềm lực của sản xuất, là yếu tố của quá trình sản xuất,còn mặt khác con người được hưởng lợi ích của mình là tiền lương và cáckhoản trích theo lương. Tiền lương là khoản tiền công trả cho người lao động tương ứng với sốlượng, chất lượng và kết quả lao động. Tiền lương là nguồn thu nhập của công nhân viên chức, đồng thời lànhững yếu tố CFSX quan trọng cấu thành giá thành sản phẩm của doanhnghiệp. Quản lý lao động tiền lương là một yêu cầu cần thiết và luôn được cácchủ doanh nghiệp quan tâm nhất là trong điều kiện chuyển đổi cơ chế từ cơchế bao cấp sang. Em đã nhận rõ vấn đề này và lựa chọn đề tài: Một số vấnđề quản lý lao động tiền lương ở Viện chiến lược và chương trình giáo dục. Đề tài gồm 3 phần: Phần I: Lời mở đầu Phần II: Thực trạng về quản lý tiền lương ở Viện chiến lược và chươngtrình giáo dục. Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao độngtiền lương ở Viện chiến lược và chương trình giáo dục. 1 PHẦN II THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG Ở VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤCI. Giới thiệu về Viện chiến lược và Chương trình giáo dục 1. Sự ra đời của Viện Theo Quyết định số 4218/QĐ-BGD và ĐT ngày 1/8/2003 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Viện chiến lược và Chương trình giáo dụcđược thành lập trên cơ sở sát nhập 2 Viện (Viện Khoa học giáo dục và Việnnghiên cứu phát triển giáo dục cũ). Viện chiến lược và Chương trình giáodục thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo, được thành lập theo Nghị định số 29/CPcủa Chính phủ là cơ quan nghiên cứu quốc gia về kế hoạch giáo dục nhằmphục vụ phát triển sự nghiệp giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội của đất nước. 2. Chức năng và nhiệm vụ của Viện chiến lược và Chương trìnhgiáo dục 2.1. Chức năng - Nghiên cứu cơ bản và triển khai khoa học giáo dục cho giáo dụcmầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục trung học chuyên nghiệp - dạy nghề,giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên, giáo dục dân số môi trường, đánhgiá chất lượng giáo dục tư vấn khoa học cho Bộ trưởng trong việc đề ra cácchủ trương giải pháp chỉ đạo, quản lý và phát triển sự nghiệp giáo dục đàotạo, tổng kết kinh nghiệm giáo dục tiên tiến, xây dựng mô hình giáo dục chonhà trường tương lai, góp phần xây dựng khoa học giáo dục Việt Nam. - Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ có trình độ Đại học và sau Đại học vềkhoa học giáo dục. 2 - Thông tin khoa học giáo dục phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy,chỉ đạo, quản lý giáo dục và phổ biến tri thức khoa học thường thức trongnhân dân. 2.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu và vận dụng những quan điểm giáo dục của chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, đường lối chính sách giáo dụccủa Đảng và Nhà nước, truyền thống giáo dục Việt Nam và kinh nghiệm xâydựng giáo dục của các nước góp phần xây dựng kế hoạch giáo dục ViệtNam. - Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng về tâm lý, sinh lý học lứa tuổi vàgiáo dục học. - Nghiên cứu thiết kế mục tiêu, kế hoạch, nội dung, phương phápphương tiện và các hình thức tổ chức giáo dục - dạy học, tổ chức quản lýđánh giá cho các loại hình trường học, cấp học, bậc học, ngành học (mầmnon, phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề giáo dục thường xuyên) ởmọi vùng của đất nước, cho mọi đối tượng, nghiên cứu những vấn đề chungcủa giáo dục đại học. Tư vấn khoa học cho Bộ trưởng đề ra các chủ trươnggiải pháp chỉ đạo, quản lý và phát triển sự nghiệp giáo dục của đất nước. - Nghiên cứu thiết kế mục tiêu, kế hoạch, nội dung phương pháp đàotạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,giáo dục trung học chuyên nghiệp dậy nghề, giáo dục thường xuyên, giáodục dân số môi trường, đánh giá chất lượng giáo dục và những vấn đề chungvề đào tạo cán bộ giảng dạy đại học. - Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ khoa học giáo dục có trình độ đại họcvà sau đại học cho các chuyên ngành khoa học giáo dục, đặc biệt chăm loviệc đào tạo và bồi dưỡng những cán bộ đầu đàn cho các chuyên ngành khoa 3học giáo dục, tham gia giảng dạy tại các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng trong vàngoài ngành. - Tổ chức và phối hợp công tác nghiên cứu về khoa học giáo dục vớicác cơ quan trong ngành giáo dục đào tạo và các ngành liên quan. - Thu thập, lưu trữ, xử lý, phổ biến thông tin khoa học giáo dục vàquản lý giáo dục ở trong nước và trên thế giới phục vụ cho việc triển khaithực hiện các nhiệm vụ nói trên, hợp tác với các cơ sở giáo dục địa phươngtrong việc vận dụng và ứng dụng những thành tựu của khoa học giáo dục vànhững kinh nghiệm giáo dục tiên tiến vào thực tiễn trường học, tổ chứctuyên truyền phổ biến những tri thức khoa học giáo dục trong nhân dân. - Thực hiện các chương trình, dự án và các loại hình hợp tác nghiêncứu khoa học giáo dục với các nước và các tổ chức quốc tế. 3. Quá trình phát triển hoạt động của Viện - Được thành lập theo quyết định số 4218/QĐ của BGĐ và ĐT ngày11/8/2003 của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo. Viện chiến lược và Chươngtrình giáo dục được thành lập và đào tạo trên cơ sở sát nhập 2 Viện (ViệnKhoa học Giáo và Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục). - Vận dụng các chủ trươ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: