Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 344.38 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu bổ sung một số đặc điểm sinh học của cá Mè Vinh (Barbodes gonionotus) giai đoạn phôi lên giống được tiến hành từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2009 tại Trại cá thực nghiệm Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố độ mặn, nhiệt độ đến thời gian phát triển phôi của cá Mè vinh, đồng thời xác định 1 số đặc điểm sinh lý, sinh thái của cá giai đoạn cá bột và cá giống....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐẶNG HỒNG PHÚNGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐẶNG HỒNG PHÚNGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN T.s LAM MỸ LAN Th.s NGUYỄN VĂN TRIỀU Th.s BÙI CHÂU TRÚC ĐAN 2009 LỜI CẢM TẠĐầu tiên tôi xin gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Văn Triều và cô Bùi ChâuTrúc Đan đã hướng dẫn tôi thực hiện đề tài.Xin chân thành cảm ơn tất cả thầy, cô, cán bộ Khoa Thủy Sản đã giúp đỡ vàtạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập cũng như thực hiện đề tài.Xin chân thành cảm ơn anh Quyết Thắng ở Trại cá thực nghiệm Khoa thủy sảnđã giúp đỡ và chỉ dẫn tôi rất nhiệt tình trong thời gian thực hiện đề tài tốtnghiệp của mình.Xin cảm ơn các bạn sinh viên lớp Bệnh học thủy sản K31, lớp Nuôi trồng thủysản K32 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài.Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã ủng hộ tôi trong suốt thời gianthực hiện luận văn tốt nghiệp của mình. Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮTNghiên cứu bổ sung một số đặc điểm sinh học của cá Mè Vinh (Barbodesgonionotus) giai đoạn phôi lên giống được tiến hành từ tháng 1/2009 đếntháng 5/2009 tại Trại cá thực nghiệm Khoa Thủy sản, Trường Đại học CầnThơ. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố độmặn, nhiệt độ đến thời gian phát triển phôi của cá Mè vinh, đồng thời xác định1 số đặc điểm sinh lý, sinh thái của cá giai đoạn cá bột và cá giống.Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt độ thích hợp ấp trứng cá mè vinh từ 28-30oC với thời gian nở từ 9,8- 11,8h. Khi độ mặn tăng thì thời gian phát triểnphôi kéo dài, thời gian phát triển phôi không bị ảnh hưởng khi độ mặn ≤6‰.Các ngưỡng sinh lý, sinh thái của cá bột 2 ngày tuổi là: ngưỡng độ mặn:12,7‰, ngưỡng oxy 1,76mg/L, giới hạn nhiệt độ: 16,3 – 39,6oC.Các ngưỡng sinh lý, sinh thái của cá giống 20 ngày tuổi là: ngưỡng độ mặn:13,3‰, ngưỡng oxy 1,33mg/L, giới hạn nhiệt độ: 15,6-40,1oC.. ii MỤC LỤC TrangLời cảm tạ ...................................................................................................... iTóm tắt.......................................................................................................... iiMục lục ........................................................................................................ iiiDanh sách hình...............................................................................................vDanh sách bảng ..............................................................................................vChương 1 Giới thiệu.......................................................................................1 Mục tiêu đề tài.....................................................................................2 Nội dung đề tài ....................................................................................2Chương 2 Lược khảo tài liệu ..........................................................................3 2.1 Một số đặc điểm sinh học ..............................................................3 2.1.1 Vị trí phân loại .......................................................................3 2.1.2 Phân bố ..................................................................................3 2.1.3 Đặc điểm hình thái .................................................................4 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng.............................................................4 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng.............................................................4 2.1.6 Đặc điểm sinh sản ..................................................................4 2.1.7 Môi trưởng sống.....................................................................5 2.2 Kỹ thuật ương................................................................................5 2.2.1 Cải tạo ao................ ...

Tài liệu có liên quan: