Danh mục tài liệu

Luận văn tốt nghiệp : Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hóa Việt Nam

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 529.59 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn tốt nghiệp :tự do hóa trong eu và khả năng thâm nhập thị trường eu của hàng hóa việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp :Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hóa Việt Nam TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài:Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hóa Việt Nam Đề tài tốt nghiệp :Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam Phần 1 Lời nói đầu Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế ngày nay, hợp tác kinh tế đangd iễn ra theo phơng thức song liên kết phơng và đa phơng giữa những nớc và những nớcthuộc các khu vực khác nhau, chính sự hợp tác và liên kết kinh tế sẽ tạo điều kiện cho cácq uốc gia có thể triệt để tận dụng và khai thác triệt để các nguồn lực từ bên ngoài và lợi thế sosánh của mình để đạt đợc những mục tiêu kinh tế x ã hội của m ình. Không thể phủ nhận lợiích to lớn đạt đợc do sự hợp tác, liên kết giữa các quốc gia mang lại, đặc biệt trong lĩnh vựcthơng mại, chính vì vậy nhiều tổ chức cũng nh các khối liên minh khu vực và quốc tế đ ã,đ ang và sẽ còn tiếp tục hình thành. Các khối liên kết này đã thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt độngkinh tế th ơng mại, không những chỉ trong nội khối mà còn chi phối mạnh mẽ tới các quốcgia, khu vực khác . X u hớng tự do hoá trong lĩnh vực thơng mại phát triển nhanh chóng sẽ dẫn tới hệ quả làb iên giới kinh tế giữa các nớc bị phá vỡ vì hàng rào thuế quan sẽ bị bãi b ỏ, các quan hệ kinhtế tuỳ thuộc vào nhau sẽ phát triển, các thể chế khu vực và toàn cầu sẽ hình thành ...Trongđ iều kiện đó một nền kinh tế muốn độc lập tự chủ, không muốn lệ thuộc vào bên ngoài,muốn tự đảm bảo các nhu cầu thiết yếu, chắc chắn không còn chỗ đứng. Một nền kinh tế hiệuq uả, phát triển phải là một nền kinh tế gồm những ngành hàng có lợi thế cạnh tranh cao và sựp hát triển của nó phải phụ thuộc vào thị trờng thế giới. Đ ẩy mạnh xuất khẩu là chủ trơng kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc Việt Nam, đã đợckhẳng định tại Đại hội VIII và trong nghị quyết 01NQ/TƯcủa Bộ chính trị, với mục tiêuchuyển dich cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu. Để thực hiện đợcchủ trơng này, cùng với việc đẩy mạnh tiến trình CNH, HĐH chúng ta phải tăng cờng mởrộng thị trờng xuất khẩu. Đây là viêc làm cấp thiết hiện nay.Liên minh Châu âu (EU)là một tổ chức kinh tế khu vực lớn nhất thế giới hiện nay, có sự liênkết tơng đối chặt chẽ và thống nhất, đợc coi là một trong ba “siêu cờng” có vị thế kinh tế vàchính trị ngày càng tăng(đó là Mỹ, Nhật Bản và EU ). Ra đời năm 1951 với sáu n ớc thànhviên (Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hàlan và Lucxămbua), ngày nay EU đã trở thành một tổ chức liênkết khu vực tiêu biểu nhất của khối các n ớc t bản chủ nghĩa. Sau gần 50 năm phát triển vàm ở rộng, con số thành viên tới nay của EU là 15 nớc, và trong tơng lai sẽ còn có nhiều nớctham gia, nhằm đi đến một Châu âu thống nhất. Trong số những nớc công nghiệp phát triển,EU có nhiều nớc có tiềm lực kinh tế hùng mạnh vào loại hàng đầu thế giới nh Đức, Pháp,Italia, Anh...Hiện nay, EU đợc coi là một tổ chức có tiềm năng to lớn để hợp tác về mọi mặt,đ ặc biệt là trong lĩnh vực thơng mại và đầu t. Việt nam dã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu âu(EC) vàongày 22/10/1990, ký hiệp định buôn bán hàng dệt may với Liên Minh Châu Âu (EU) vàongày 15/12/1992 và ký hiệp định hợp tác với EU vào ngày 17/7/1995. Các sự kiện quantrọng nay chính là nhân tố thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt nam-EU phát triển mạnh trên cả balĩnh vực (thơng mại, đầu t và viện trợ), đặc biệt là thơng mại. EU là thị trờng lớn có vai trò quan trọng trong thơng mại thế giới. Một số mặt hàngx uất khẩu chủ lực của Việt nam là những mặt hàng mà thị trờng này có nhu cầu nhập khẩuhàng năm với khối lợng lớn, nh hàng dệt may, thuỷ hải sản, giày dép,...Kim ngạch xuất khẩucủa Việt nam sang EU tăng trung bình 36,6%/năm(1995-1999). Mặc dù kim ngạch tăng vốitốc độ nhanh, nhng tất cả các mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt nam đều đang gặp trởngại nhất định trên thị trờng này do các quy đ ịnh về quản lý nhập khẩu của EU gây ra. NếuEU không quản lý chất lợng và áp dụng hạn ngạch quá chặt chẽ và khắt khe đối với một sốm ặt hàng xuất khẩu của ta thì tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu Việt nam-EU trong tổng kimngạch xuất khẩu của Việt nam không chỉ dừng ở con số 15,1% ( quá nhỏ bé so với tiềm năng) nh hiện nay. Do vậy, vấn đề đặt ra là chúng ta cần tìm những giải pháp căn bản để mở rộngkhả năng xuất khẩu, đồng thời khắc phục những khó khăn trở ngại trong quan hệ thơng mạigiữa hai bên. Hơn nữa trong điều kiện khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á, thị trờng khuvực bị thu hẹp lại, thị trờng SNG cha khôi phục lại đợc, thị trờng Mỹ vừa mới hé mở, nên thịtrờng EU là một sự lựa chọn hợp lý. V ì vậyđẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng EU không chỉ là vấn đề cần thiết về lâu dàimà còn là vấn đề cấp bách trớc ...