
Luận văn: Triển vọng và những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 505.08 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng núi sông liền mộtdải, nhân dân hai nước vốn có tình hữu nghị truyền thống lâu đời, 50 nămtrước đây, ngày 18 tháng 1 năm 1950, Trung Quốc đã thiết lập quan hệngoại giao với Việt Nam, là một nước thiết lập quan hệ ngoại giao đầu tiênvới Việt Nam. Nửa thế kỷ qua, trong cuộc đấu tranh chống thực dânPhápvà chống Mỹ cứu nước của Việt Nam cũng như trong công cuộc xâydựng xã hội chủnghĩa của mỗi nước, nhân dân hai nước đã kề vai sát cánh,nhường cơm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Triển vọng và những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc Luận văn Triển vọng và những giảipháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc 1 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: TIỀM NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐCI. Tiềm năng của mối quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc1. Về mặt chính trị2. Về mối quan hệ giữa các ngành, các địa phương3. Về việc giải quyết các vấn đề biên giới lãnh thổ4. Tiềm năng xuất phát từ hai bên5. Lợi thế so sánh trong trao đổi hàng hóa qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc6. Các hiệp định và thỏa thuận Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐCI. Quan hệ thương mại1. Những đặc điểm trong quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc2. Cơ sở phát triển thương mại Việt Nam - Trung Quốc3. Diễn biến của trao đổi mậu dịch song phong4. Tình hình buôn bán qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc5. Những kết quả chủ yếu6. Những vấn đề tồn tạiII. Quan hệ đầu tư 21. Hạng mục và cơ cấu đầu tư2. Những đặc điểm trong quan hệ đầu tư Việt Nam - Trung Quốc3. Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam4. Viện trợ phát triểnIII. Đánh giá tổng quát Chương 3: TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐCI. Triển vọngII. Những giải pháp Kết luận 3 LỜI NÓI ĐẦU Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng núi sông liền mộtdải, nhân dân hai nước vốn có tình hữu nghị truyền thống lâu đời, 50 nămtrước đây, ngày 18 tháng 1 năm 1950, Trung Quốc đã thiết lập quan hệngoại giao với Việt Nam, là một nước thiết lập quan hệ ngoại giao đầu tiênvới Việt Nam. Nửa thế kỷ qua, trong cuộc đấu tranh chống thực dânPhápvà chống Mỹ cứu nước của Việt Nam cũng như trong công cuộc xâydựng xã hội chủnghĩa của mỗi nước, nhân dân hai nước đã kề vai sát cánh,nhường cơm sẻ áo, chia ngọt sẻ bùi. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đãnói: Mối tình thắm thiết Việt Hoa, vừa là đồng chí, vừa là anh em. Saumột thời gian dài gián đoạn từ năm 1991 Việt Nam - Trung Quốc chínhthức bình thường hóa quan hệ, mở cửa biên giới cho nhân dân và cácdoanh nghiệp hai nước thông thương. Đồng thời với sự phát triển quan hệViệt Nam - Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực đã nảy sinh nhiều vấn đề buộcchúng ta cần phải nhìn nhận và đánh giá lại một cách đúng đắn hơn trongtình hình mới. Chúng tôi đã lựa chọn đề tài này với mục đích xem xét những tiềmnăng có thể khai thác được và vai trò của quan hệ Việt Nam - Trung Quốcđối với nền kinh tế hai nước, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm thúcđẩy triển vọng của mối quan hệ này. Trong khuôn khổ hạn hẹp của một bàitiểu luận, đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu mối quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam - Trung Quốc đặc biệt từ sau khi bình thường hóaquan hệ (1991). Nội dung của tiểu luận sẽ gồm 3 chương: Chương 1: Tiềm năng và vai trò của mối quan hệ kinh tế - thươngmại Việt Nam - Trung Quốc. Chương 2: Thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam -Trung Quốc. 4 Chương 3: Triển vọng và những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệkinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Chương 1 TIỀM NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC I. TIỀM NĂNG CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮAVIỆT NAM - TRUNG QUỐC Do điều kiện địa lý là hai nước láng giềng núi liền núi, sông liền sông. Do điều kiện địa lý tự nhiên đó là một số nhân tố khác nữa, cho nênngay từ trước công nguyên giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có mối quanhệ lịch sử và chính trị, giao lưu kinh tế và văn hóa với nhau. Cùng với thờigian, mối quan hệ trên nhiều lĩnh vực đó không ngừng được duy trì củngcố và phát triển. Chúng ta có thể tìm được không mấy khó khăn những ghichép trong sử cũ của cả Trung Quốc lẫn Việt Nam nói về giao lưu kinh tếvà văn hóa giữa hai nước trong thời kỳ cổ trung đại. Đến thời kỳ cận đại,mối quan hệ kinh tế đó được mở rộng và phát triển thêm một bước. Đặcbiệt, từ khi hai nước bình thường hóa trở lại tháng 11/1991, mối quan hệđó ngày một có những biểu hiện tốt đẹp hơn. Để duy trì và củng cố mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc,chúng ta phải phân tích để thấy rõ tiềm năng của mối quan hệ này. 1. Về mặt chính trị Việt Nam và Trung Quốc có nhiều nét tương đồng nổi bật- đó là:cùng do Đảng Cộg sản lãnh đạo, đang xây dựng CNXH theo đặc điểm vàtình hình mỗi nước, đều xúc tiến công cuộc cải cách và đổi mới, thực hiệnmở cửa với thế giới. Từ những nét tương đồng đó, hai nước càng có điềukiện trao đổi và học tập kinh nghiệm lẫn nhau trong xây dựng và phát triểnđất nước. Đó là thuận lợi cơ bản mà hai nước cần phát huy vì lợi ích mỗidân tộc. 5 Hơn nữa, trong thời gian gần đây, các cồng chí lãnh đạo cấp caothường xuyên thăm viếng lẫn nhau. Tổng bí thư, Chủ tịch nước GiangTrạch Dân, Thủ tướng Lý Bằng, Chủ tịch Hội nghị Hiệp thương chính trịLý Thụy Hoàn. Ủy viên thường vụ Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểunhân dân toàn quốc Kiều Thạch, đã lần lượt sang thăm Việt Nam. Cácđồng chí ủy viên thường vụ Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương ĐảngCộng sản Việt Nam khóa 7, khóa 8 cũng đã sang thăm Trung Quốc. Riêngkế từ năm 1998 đến nay, các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước ViệtNam như Tổng bí thư Lê Khả Phiêu, Thủ tướng Phan Văn Khải, ủy viênthường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Triển vọng và những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc Luận văn Triển vọng và những giảipháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc 1 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: TIỀM NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐCI. Tiềm năng của mối quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc1. Về mặt chính trị2. Về mối quan hệ giữa các ngành, các địa phương3. Về việc giải quyết các vấn đề biên giới lãnh thổ4. Tiềm năng xuất phát từ hai bên5. Lợi thế so sánh trong trao đổi hàng hóa qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc6. Các hiệp định và thỏa thuận Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐCI. Quan hệ thương mại1. Những đặc điểm trong quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc2. Cơ sở phát triển thương mại Việt Nam - Trung Quốc3. Diễn biến của trao đổi mậu dịch song phong4. Tình hình buôn bán qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc5. Những kết quả chủ yếu6. Những vấn đề tồn tạiII. Quan hệ đầu tư 21. Hạng mục và cơ cấu đầu tư2. Những đặc điểm trong quan hệ đầu tư Việt Nam - Trung Quốc3. Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam4. Viện trợ phát triểnIII. Đánh giá tổng quát Chương 3: TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐCI. Triển vọngII. Những giải pháp Kết luận 3 LỜI NÓI ĐẦU Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng núi sông liền mộtdải, nhân dân hai nước vốn có tình hữu nghị truyền thống lâu đời, 50 nămtrước đây, ngày 18 tháng 1 năm 1950, Trung Quốc đã thiết lập quan hệngoại giao với Việt Nam, là một nước thiết lập quan hệ ngoại giao đầu tiênvới Việt Nam. Nửa thế kỷ qua, trong cuộc đấu tranh chống thực dânPhápvà chống Mỹ cứu nước của Việt Nam cũng như trong công cuộc xâydựng xã hội chủnghĩa của mỗi nước, nhân dân hai nước đã kề vai sát cánh,nhường cơm sẻ áo, chia ngọt sẻ bùi. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đãnói: Mối tình thắm thiết Việt Hoa, vừa là đồng chí, vừa là anh em. Saumột thời gian dài gián đoạn từ năm 1991 Việt Nam - Trung Quốc chínhthức bình thường hóa quan hệ, mở cửa biên giới cho nhân dân và cácdoanh nghiệp hai nước thông thương. Đồng thời với sự phát triển quan hệViệt Nam - Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực đã nảy sinh nhiều vấn đề buộcchúng ta cần phải nhìn nhận và đánh giá lại một cách đúng đắn hơn trongtình hình mới. Chúng tôi đã lựa chọn đề tài này với mục đích xem xét những tiềmnăng có thể khai thác được và vai trò của quan hệ Việt Nam - Trung Quốcđối với nền kinh tế hai nước, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm thúcđẩy triển vọng của mối quan hệ này. Trong khuôn khổ hạn hẹp của một bàitiểu luận, đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu mối quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam - Trung Quốc đặc biệt từ sau khi bình thường hóaquan hệ (1991). Nội dung của tiểu luận sẽ gồm 3 chương: Chương 1: Tiềm năng và vai trò của mối quan hệ kinh tế - thươngmại Việt Nam - Trung Quốc. Chương 2: Thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam -Trung Quốc. 4 Chương 3: Triển vọng và những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệkinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Chương 1 TIỀM NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC I. TIỀM NĂNG CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮAVIỆT NAM - TRUNG QUỐC Do điều kiện địa lý là hai nước láng giềng núi liền núi, sông liền sông. Do điều kiện địa lý tự nhiên đó là một số nhân tố khác nữa, cho nênngay từ trước công nguyên giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có mối quanhệ lịch sử và chính trị, giao lưu kinh tế và văn hóa với nhau. Cùng với thờigian, mối quan hệ trên nhiều lĩnh vực đó không ngừng được duy trì củngcố và phát triển. Chúng ta có thể tìm được không mấy khó khăn những ghichép trong sử cũ của cả Trung Quốc lẫn Việt Nam nói về giao lưu kinh tếvà văn hóa giữa hai nước trong thời kỳ cổ trung đại. Đến thời kỳ cận đại,mối quan hệ kinh tế đó được mở rộng và phát triển thêm một bước. Đặcbiệt, từ khi hai nước bình thường hóa trở lại tháng 11/1991, mối quan hệđó ngày một có những biểu hiện tốt đẹp hơn. Để duy trì và củng cố mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc,chúng ta phải phân tích để thấy rõ tiềm năng của mối quan hệ này. 1. Về mặt chính trị Việt Nam và Trung Quốc có nhiều nét tương đồng nổi bật- đó là:cùng do Đảng Cộg sản lãnh đạo, đang xây dựng CNXH theo đặc điểm vàtình hình mỗi nước, đều xúc tiến công cuộc cải cách và đổi mới, thực hiệnmở cửa với thế giới. Từ những nét tương đồng đó, hai nước càng có điềukiện trao đổi và học tập kinh nghiệm lẫn nhau trong xây dựng và phát triểnđất nước. Đó là thuận lợi cơ bản mà hai nước cần phát huy vì lợi ích mỗidân tộc. 5 Hơn nữa, trong thời gian gần đây, các cồng chí lãnh đạo cấp caothường xuyên thăm viếng lẫn nhau. Tổng bí thư, Chủ tịch nước GiangTrạch Dân, Thủ tướng Lý Bằng, Chủ tịch Hội nghị Hiệp thương chính trịLý Thụy Hoàn. Ủy viên thường vụ Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểunhân dân toàn quốc Kiều Thạch, đã lần lượt sang thăm Việt Nam. Cácđồng chí ủy viên thường vụ Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương ĐảngCộng sản Việt Nam khóa 7, khóa 8 cũng đã sang thăm Trung Quốc. Riêngkế từ năm 1998 đến nay, các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước ViệtNam như Tổng bí thư Lê Khả Phiêu, Thủ tướng Phan Văn Khải, ủy viênthường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Việt Nam và Trung Quốc luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập kinh tế thị trường Thương Mại quốc tế kinh tế thương mại chính trị ngoại giao chính trị xã hội Quan hệ Kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 596 2 0 -
99 trang 434 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
98 trang 364 0 0
-
96 trang 329 0 0
-
64 trang 328 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 321 0 0 -
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 306 1 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 302 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 294 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 289 0 0 -
87 trang 265 0 0
-
96 trang 264 3 0
-
72 trang 262 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
15 trang 245 0 0