LUẬN VĂN: Vận dụng các chính sách marketing Trong kinh doanh tại công ty du lịch Hà Nội
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 766.34 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du lịch là một ngành công nghiệp không khói. Hiện nay, trên thế giới có hàng trăm triệu người đi du lịch và số người đi du lịch có khuynh hướng ngày càng gia tăng. Hàng năm ngành du lịch đã đem về cho mỗi quốc gia một số khoản thu nhập khổng lồ. Người ta nói rằng khi Chính phủ bỏ ra một đồng để đầu tư vào ngành du lịch sẽ thu về một ngàn đồng lợi nhuận. Bởi lẽ du lịch là một ngành tổng hợp mang tính chất chính trị, kinh tế, văn hóa xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vận dụng các chính sách marketing Trong kinh doanh tại công ty du lịch Hà Nội LUẬN VĂN: Vận dụng các chính sáchmarketing Trong kinh doanh tại công ty du lịch Hà Nội lời mở dầu : Du lịch là một ngành công nghiệp không khói. Hiện nay, trên thế giới có hàngtrăm triệu người đi du lịch và số người đi du lịch có khuynh hướng ngày càng gia tăng. Hàng năm ngành du lịch đã đem về cho mỗi quốc gia một số khoản thu nhậpkhổng lồ. Người ta nói rằng khi Chính phủ bỏ ra một đồng để đầu tư vào ngành du lịchsẽ thu về một ngàn đồng lợi nhuận. Bởi lẽ du lịch là một ngành tổng hợp mang tínhchất chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội. Khi đầu tư vào ngành du lịch, chẳng hạn, để pháttriển cơ sở hạ tầng. Sẽ kéo theo sự phát triển của nhiều ngành khác. Trong nh ững năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước cùng vớisự phát triển nhanh chóng của các nhà cung cấp sản phẩm du lịch, hoạt động kinhdoanh du lịch lữ hành ở Việt Nam đã được phát triển nhanh, phong phú và đa dạng, cónhiều thành công nhưng cũng có nhiều vấn đề nổi cộm cần giải quyết để ngành du lịchcó một bước ngoặc mới cả về lượng và chất, đưa ngành du lịch này trở thành mộtngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Việt Nam vào thế kỳ mới. Công ty du lịch Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc Sở du lịch HàNội có vị trí rất thuận lợi về mặt dịa lý có tiệm năng rất lớn để phát triển du lịch nội dịavà nước ngọai, trong những năm qua công ty đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng khôngngừng phát triển trong lĩnh vực chuyên môn du lịch. Công ty du lịch Hà Nội không chỉlà liên doanh trong nước mà còn là liên doanh nước ngoại và hợp tác với các cơ quanquốc tế để khai thác được những thị trường mới trong kế hoạch phát triển sẽ đạt đượchậu qủa trong những năm tới. Để thu hút khách, khai thác thị trường, tăng hiệu quả kinh doanh, hoạt độngMarketing có một vai trò cực kỳ quan trọng. Do vậy việc nghe và vận dụng Marketing trong kinh doanh tại công ty du lịchHà Nội là không thể thiếu. - Nghiên cưứ và phạm vi Nghiên cưứ. + Hoạt động Marketing và các chính sách Marketing trong đó dế cập đến các vấn đề Nghiên cưứ thị trường, xây dựng chiến lược và chính sách Marketing trong đó Nghiên cưứ cả khía cạnh lý luận cũng như thực tiễn. + Phạm vi Nghiên cưứ: Tại công ty du lịch HàNội. Những hoạt động Marketing trong thời gian vừa qua, những kiến nghi sống tới.- Mục tiêu Nghiên cưứ của đề tài. + Phân tích được nội dung của hoạt động Marketing. + Phân tích thực trạng hoạt động Marketing tại công ty - rút ra các đánh giá nhận xét. + Kiến nghị các giải pháp hoàn thiện Marketing tại công ty.- Phương pháp Nghiên cưứ: + Phương pháp luận. + Phương pháp cụ thể. Chương I cơ sở lý luận của marketing du lịchI. Tổng quan trung về Marketing: 1. Khái niệm: Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi. Để giải thích thêm về định nghĩa này ta sẽ xem xét những khái niệm sau: - Nhu cầu (Need): “Nhu cầu là cảm giác thiếu hút một cái gì đó mà con người cần nhận được”. Con người có nhiều nhu cầu, đa dạng và phức tạp. Nhu cầu thì vô hạn và thay đổi theo thời gian, theo tình trạng phát triển của xã hội. Xã hội phát triển cao thì con người cũng có những nhu cầu cao. Theo Abraham Maslow, nhu cầu chia làm 5 bậc: *Nhu cầu sinh lý (Psychological needs) như: Ăn, uống... *Nhu cầu an toàn (Safety needs) như: An ninh, trật tự, không ai quấy rầy. *Nhu cầu xã hội (Social needs) như: Tình cảm, giao lưư bạn bè... *Nhu cầu được tôn trọng (Esteem needs) như: Địa vị trong xã hội để được mọi người tôn trọng... *Nhu cầu tự khẳng định mình (Self actualisation needs) như: Làm những gì mình thích để phát huy tài năng của mình. Maslow cho rằng nhu cầu của con người được sắp xếp trật tự theo thứ bậc ý nghĩa quan trọng từ cấp thiết nhất đến ít cấp thiết nhất. Và theo ông, tron thời gian khác nhau, con người lại bị thôI thúc bời những nhu cầu khác nhau. Ví dụ, khi người ta đói thì nhu cầu sinh lý cần phải được giải quyết, trước tiên là ăn, uống. Khi đã được ăn no, nhu cầu phát sinh tiếp theo là cần được an toàn, cần được bảo vệ như vấn đề vệ sinh, sức khoẻ. Tiếp theo là nhu cầu xã hội như tình cảm, tình yêu mà con người không thể thiếu. Mỗi khi nhu cầu xã hội được phát rtiển sống trong gia đình, xã hội, đoàn thể, con người cần được tôn trọng, cần có địa vị. Và hpn nữa là nhu cầu tự khẳn g định mình qua sự thể hiện về nghệ thuật. Trong Marketing, qua sự xếp hạng thứ bậc của Abram Maslow về nhu cầu cho chúng ta biết con người sống tron xã hội nào sẽ có nhu cầu của xã hội đó. Với một nước còn lạc hậu, kém phát triển thì nhu cầu cần thiết n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vận dụng các chính sách marketing Trong kinh doanh tại công ty du lịch Hà Nội LUẬN VĂN: Vận dụng các chính sáchmarketing Trong kinh doanh tại công ty du lịch Hà Nội lời mở dầu : Du lịch là một ngành công nghiệp không khói. Hiện nay, trên thế giới có hàngtrăm triệu người đi du lịch và số người đi du lịch có khuynh hướng ngày càng gia tăng. Hàng năm ngành du lịch đã đem về cho mỗi quốc gia một số khoản thu nhậpkhổng lồ. Người ta nói rằng khi Chính phủ bỏ ra một đồng để đầu tư vào ngành du lịchsẽ thu về một ngàn đồng lợi nhuận. Bởi lẽ du lịch là một ngành tổng hợp mang tínhchất chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội. Khi đầu tư vào ngành du lịch, chẳng hạn, để pháttriển cơ sở hạ tầng. Sẽ kéo theo sự phát triển của nhiều ngành khác. Trong nh ững năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước cùng vớisự phát triển nhanh chóng của các nhà cung cấp sản phẩm du lịch, hoạt động kinhdoanh du lịch lữ hành ở Việt Nam đã được phát triển nhanh, phong phú và đa dạng, cónhiều thành công nhưng cũng có nhiều vấn đề nổi cộm cần giải quyết để ngành du lịchcó một bước ngoặc mới cả về lượng và chất, đưa ngành du lịch này trở thành mộtngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Việt Nam vào thế kỳ mới. Công ty du lịch Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc Sở du lịch HàNội có vị trí rất thuận lợi về mặt dịa lý có tiệm năng rất lớn để phát triển du lịch nội dịavà nước ngọai, trong những năm qua công ty đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng khôngngừng phát triển trong lĩnh vực chuyên môn du lịch. Công ty du lịch Hà Nội không chỉlà liên doanh trong nước mà còn là liên doanh nước ngoại và hợp tác với các cơ quanquốc tế để khai thác được những thị trường mới trong kế hoạch phát triển sẽ đạt đượchậu qủa trong những năm tới. Để thu hút khách, khai thác thị trường, tăng hiệu quả kinh doanh, hoạt độngMarketing có một vai trò cực kỳ quan trọng. Do vậy việc nghe và vận dụng Marketing trong kinh doanh tại công ty du lịchHà Nội là không thể thiếu. - Nghiên cưứ và phạm vi Nghiên cưứ. + Hoạt động Marketing và các chính sách Marketing trong đó dế cập đến các vấn đề Nghiên cưứ thị trường, xây dựng chiến lược và chính sách Marketing trong đó Nghiên cưứ cả khía cạnh lý luận cũng như thực tiễn. + Phạm vi Nghiên cưứ: Tại công ty du lịch HàNội. Những hoạt động Marketing trong thời gian vừa qua, những kiến nghi sống tới.- Mục tiêu Nghiên cưứ của đề tài. + Phân tích được nội dung của hoạt động Marketing. + Phân tích thực trạng hoạt động Marketing tại công ty - rút ra các đánh giá nhận xét. + Kiến nghị các giải pháp hoàn thiện Marketing tại công ty.- Phương pháp Nghiên cưứ: + Phương pháp luận. + Phương pháp cụ thể. Chương I cơ sở lý luận của marketing du lịchI. Tổng quan trung về Marketing: 1. Khái niệm: Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi. Để giải thích thêm về định nghĩa này ta sẽ xem xét những khái niệm sau: - Nhu cầu (Need): “Nhu cầu là cảm giác thiếu hút một cái gì đó mà con người cần nhận được”. Con người có nhiều nhu cầu, đa dạng và phức tạp. Nhu cầu thì vô hạn và thay đổi theo thời gian, theo tình trạng phát triển của xã hội. Xã hội phát triển cao thì con người cũng có những nhu cầu cao. Theo Abraham Maslow, nhu cầu chia làm 5 bậc: *Nhu cầu sinh lý (Psychological needs) như: Ăn, uống... *Nhu cầu an toàn (Safety needs) như: An ninh, trật tự, không ai quấy rầy. *Nhu cầu xã hội (Social needs) như: Tình cảm, giao lưư bạn bè... *Nhu cầu được tôn trọng (Esteem needs) như: Địa vị trong xã hội để được mọi người tôn trọng... *Nhu cầu tự khẳng định mình (Self actualisation needs) như: Làm những gì mình thích để phát huy tài năng của mình. Maslow cho rằng nhu cầu của con người được sắp xếp trật tự theo thứ bậc ý nghĩa quan trọng từ cấp thiết nhất đến ít cấp thiết nhất. Và theo ông, tron thời gian khác nhau, con người lại bị thôI thúc bời những nhu cầu khác nhau. Ví dụ, khi người ta đói thì nhu cầu sinh lý cần phải được giải quyết, trước tiên là ăn, uống. Khi đã được ăn no, nhu cầu phát sinh tiếp theo là cần được an toàn, cần được bảo vệ như vấn đề vệ sinh, sức khoẻ. Tiếp theo là nhu cầu xã hội như tình cảm, tình yêu mà con người không thể thiếu. Mỗi khi nhu cầu xã hội được phát rtiển sống trong gia đình, xã hội, đoàn thể, con người cần được tôn trọng, cần có địa vị. Và hpn nữa là nhu cầu tự khẳn g định mình qua sự thể hiện về nghệ thuật. Trong Marketing, qua sự xếp hạng thứ bậc của Abram Maslow về nhu cầu cho chúng ta biết con người sống tron xã hội nào sẽ có nhu cầu của xã hội đó. Với một nước còn lạc hậu, kém phát triển thì nhu cầu cần thiết n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty du lịch chính sách marketing kinh doanh marketing quản trị nhân lực cao học kinh tế luận văn cao học luận văn kinh tế cao học quản trị phát triển nhân lựcTài liệu có liên quan:
-
22 trang 367 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 272 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
4 trang 255 0 0
-
97 trang 236 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 222 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 220 1 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 209 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 209 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 207 0 0