LUẬN VĂN: Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 689.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu luận văn: vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam LUẬN VĂN:Vận dụng lý luận học thuyết về hìnhthái kinh tế xã hội vào sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam A. Giới thiệu vấn đề Trong gần 10 năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đổi và đạtđược nhiều thành tựu to lớn. Để đạt được những thành tựu ấy chúng ta không thểquên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế đất nước, màcột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã làm thay đổi bộmặt kinh tế Nhà nước. Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát khỏi nghèo nànlạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của một nước phát triển thì tất yếu phảiđổi mới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: Xây dựngnước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấukinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với tính chất và trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng anninh vững chắc, dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Mục tiêu đólà sự cụ thể hoá học thuyết Mác về hình thái kinh tế -xã hội và hoàn cảnh cụ thểcủa xã hội Việt Nam. Nó cũng là mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá ở nước ta. Đề tài: Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội vào sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam là một nội dung phức tạpvà rộng. B. Giải quyết vấn đề I. Hình thái kinh tế xã hội Mác - Lênin. Mọi người đều biết, tronglịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đã có khôngít cách tiếp cận, khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội. Xuất phát từ nhữngnhận thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhau mà có sự phân chia lịch sửtiến hoá của xã hội theo những cách khác nhau. Mọi người cũng đã quen với khái niêm thời đại đồ đá, thời đại đồ đồng, thờiđại cối xay gió, thời đại máy hơi nước... và gần đây là các nền văn minh: vănminh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp. Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch sử, cácnhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật để nghiên cứulịch sử xã hội, đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và đã hình thành nên họcthuyết hình thái kinh tế xã hội. Hình thái kinh tế - xã hội là một khái niệm chủnghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định. Với một điềuquan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất địnhcủalực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựngtrên những quan hệ sản xuât ấy. Là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về lịch sử, lý luận hình tháikinh tế - xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét cả lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng, tức toàn bộcác yếu tố cấu trúc thành bộ mặt của thời đại: Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,khoa học, kỹ thuật... Do đó, nó cắt nghĩa xã hội được sáng tỏ hơn, toàn diện hơn,chỉ ra cả bản chất và quá trình phát triển của xã hội. Loài người đã trải qua nămhình thái kinh tế - xã hội theo trật tự từ thấp đến cao đó là. Hình thái kinh tế - xãhội cộng sản nguyên thuỷ, chiến hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa vàngày nay đang quá độ lên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Hình thái kinh tế - xã hội có tính lịch sử, có sự ra đời phát triển và diệtphong. Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hội chế độ xã hội mới cao hơnsẽ thay thế. Đó là khi phương thức sản xuất cũ đã trở nên lỗi thời, hoặc khủnghoảng do mâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quá lơn khôngthể phù hợp thì phương thức sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuất hiện mộtphương thức sản xuất mới hoàn thiện hơn, có quan hệ sản xuất phù hợp với lựclượng sản xuất. Như vậy bản chất của sự thay thế trên là phụ thuộc vào mối quan hệ biệnchứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. 1. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là biểu hiệntrình độ trình phục tự nhiên của con người trong từng giai đoạn lịch sử nhấtđịnh. Lịch sử sản xuất là một thể thống nhất hữu cơ giữa tư liệu sản xuất (quanhệ nhất là công cụ lao động) với người lao động với kinh nghiệm và kỹ năng laođộng nghề nghiệp. Lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định phương thức sảnxuất. Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người sản xuất vật chất thểhiện ở quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý trao đổihoạt động với nhau và quan hệ phân phối sản phẩm. Trong quan hệ sản xuấtquan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vị trí quyết định các quan hệ khác. Quan hệ sản xuất do con người tạo ra. Song nó được hình thành một cáchkhách quan không phụ thuộc vào yếu tổ chủ quan của con người. Quan hệ sảnxuất mang tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam LUẬN VĂN:Vận dụng lý luận học thuyết về hìnhthái kinh tế xã hội vào sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam A. Giới thiệu vấn đề Trong gần 10 năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đổi và đạtđược nhiều thành tựu to lớn. Để đạt được những thành tựu ấy chúng ta không thểquên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế đất nước, màcột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã làm thay đổi bộmặt kinh tế Nhà nước. Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát khỏi nghèo nànlạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của một nước phát triển thì tất yếu phảiđổi mới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: Xây dựngnước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấukinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với tính chất và trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng anninh vững chắc, dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Mục tiêu đólà sự cụ thể hoá học thuyết Mác về hình thái kinh tế -xã hội và hoàn cảnh cụ thểcủa xã hội Việt Nam. Nó cũng là mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá ở nước ta. Đề tài: Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội vào sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam là một nội dung phức tạpvà rộng. B. Giải quyết vấn đề I. Hình thái kinh tế xã hội Mác - Lênin. Mọi người đều biết, tronglịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đã có khôngít cách tiếp cận, khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội. Xuất phát từ nhữngnhận thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhau mà có sự phân chia lịch sửtiến hoá của xã hội theo những cách khác nhau. Mọi người cũng đã quen với khái niêm thời đại đồ đá, thời đại đồ đồng, thờiđại cối xay gió, thời đại máy hơi nước... và gần đây là các nền văn minh: vănminh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp. Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch sử, cácnhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật để nghiên cứulịch sử xã hội, đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và đã hình thành nên họcthuyết hình thái kinh tế xã hội. Hình thái kinh tế - xã hội là một khái niệm chủnghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định. Với một điềuquan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất địnhcủalực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựngtrên những quan hệ sản xuât ấy. Là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về lịch sử, lý luận hình tháikinh tế - xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét cả lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng, tức toàn bộcác yếu tố cấu trúc thành bộ mặt của thời đại: Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,khoa học, kỹ thuật... Do đó, nó cắt nghĩa xã hội được sáng tỏ hơn, toàn diện hơn,chỉ ra cả bản chất và quá trình phát triển của xã hội. Loài người đã trải qua nămhình thái kinh tế - xã hội theo trật tự từ thấp đến cao đó là. Hình thái kinh tế - xãhội cộng sản nguyên thuỷ, chiến hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa vàngày nay đang quá độ lên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Hình thái kinh tế - xã hội có tính lịch sử, có sự ra đời phát triển và diệtphong. Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hội chế độ xã hội mới cao hơnsẽ thay thế. Đó là khi phương thức sản xuất cũ đã trở nên lỗi thời, hoặc khủnghoảng do mâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quá lơn khôngthể phù hợp thì phương thức sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuất hiện mộtphương thức sản xuất mới hoàn thiện hơn, có quan hệ sản xuất phù hợp với lựclượng sản xuất. Như vậy bản chất của sự thay thế trên là phụ thuộc vào mối quan hệ biệnchứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. 1. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là biểu hiệntrình độ trình phục tự nhiên của con người trong từng giai đoạn lịch sử nhấtđịnh. Lịch sử sản xuất là một thể thống nhất hữu cơ giữa tư liệu sản xuất (quanhệ nhất là công cụ lao động) với người lao động với kinh nghiệm và kỹ năng laođộng nghề nghiệp. Lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định phương thức sảnxuất. Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người sản xuất vật chất thểhiện ở quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý trao đổihoạt động với nhau và quan hệ phân phối sản phẩm. Trong quan hệ sản xuấtquan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vị trí quyết định các quan hệ khác. Quan hệ sản xuất do con người tạo ra. Song nó được hình thành một cáchkhách quan không phụ thuộc vào yếu tổ chủ quan của con người. Quan hệ sảnxuất mang tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghiệp hoá kinh tế xã hội hình thái kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 344 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 333 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 263 0 0 -
4 trang 259 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 237 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 235 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0