Danh mục tài liệu

Luận văn về các loại bằng chứng kiểm toán và phương pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.52 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khỏi niệm và vai trũ của bằng chứng kiểm toỏn. 1.1. Khỏi niệm. Chức năng của kiểm toán tài chính là “xác minh và bày tỏ ý kiến” về cỏc bản khai tài chớnh, thể hiện qua quỏ trỡnh thu thập và đánh giá các bằng chứng về Báo cáo tài chính của một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đính xác nhận ..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn về các loại bằng chứng kiểm toán và phương pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán Các loại bằng chứng kiểm toán và phươngpháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán Các loại bằng chứng kiểm toán và phương pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán I. Lý luận chung về bằng chứng kiểm toỏn. 1. Khỏi niệm và vai trũ của bằng chứng kiểm toỏn. 1.1. Khỏi niệm. Chức năng của kiểm toán tài chính là “xác minh và bày tỏ ý kiến” về cỏc bản khaitài chớnh, thể hiện qua quỏ trỡnh thu thập và đánh giá các bằng chứng về Báo cáo tàichính của một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đính xác nhận và báo cáo về mức độ phùhợp của các báo cáo này với các chuẩn mực đó được thiết lập thông qua Báo cáo kiểmtoán. Báo cáo kiểm toán ghi nhận các ý kiến của kiểm toỏn viờn, nú là sản phẩm quantrọng nhất của cuộc kiểm toỏn, độ chính xác và hợp lý của nú phụ thuộc rất nhiều vào cỏcbằng chứng mà kiểm toán viên thu thập được trong quá trỡnh kiểm toỏn. Theo Chuẩn mực Kiểm toỏn số 500: Bằng chứng kiểm toán là tất cả các số liệu,thông tin mà các kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trêndựa trên thông tin này kiểm toỏn viờn hỡnh thành nờn ý kiến của mỡnh. Theo khái niệm này bằng chứng kiểm toán bao gồm cả thông tin nhân chứng và vậtchứng mà kiểm toán viên thu thập làm cơ sơ cho nhận xét của mỡnh về Bỏo cỏo tài chớnhcủa mỡnh được kiểm toán. Khái niệm này cũng chỉ rừ đặc tính cơ bản của bằng chứng vàmối quan hệ của bằng chứng với kết luận kiểm toán. Cũng theo Chuẩn mực Kiểm toỏn số 500: Bằng chứng kiểm toỏn bao gồm tất cả cỏctài liệu, chứng từ, sổ sỏch kế toỏn, bỏo cỏo tài chớnh và cỏc tài liệu, thụng tin từ nhữngnguồn khỏc. Theo đó bằng chứng có thể là những thông tin bằng văn bản, thông tin bằn lờinói, các chứng từ sổ sách, các biên bản kiểm kê, giấy xác nhân của khác hàng… Đối với mỗi loại bằng chứng khác nhau sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến việc hỡnhthành ý kiến của kiểm toán viên, do đó kiểm toán viên cần nhận thức cụ thể về các loạibằng chứng để có thể đánh giá bằng chứng một cách hữu hiệu trong khi thực hành kiểmtoán. 1.2. í nghĩa và vai trũ của bằng chứng kiểm toỏn. Bằng chứng cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc đưa ra ý kiến, quyết định của kiểmtoán viên về hoạt động kiểm toán, nó là cơ sở và là một trong những yếu tố quyết định độchính xác và rủi do trong ý kiến của kiểm toỏn viờn. Từ đó có thể thấy sự thành công cuộckiểm toán phụ thuộc trước hết vào viêc thu thập và sau đó đánh giá bằng chứng của kiểmtoán viên. Một khi kiểm toán viên không thu thập đầy đủ và đánh giá đúng các các bằngchứng thích hợp thỡ kiểm toỏn viờn khú cú thể đưa ra một nhận định chính sác về đốitượng cần kiểm toán. Chuẩn mực Kiểm toán số 500 có quy định: Kiểm toán viên và công ty kiểm toánphải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến củamỡnh về Bỏo cỏo tài chớnh của đơn vị được kiểm toán Thông qua đó ta có thể thấy một ý nghĩa rất quan trọng đối với các tổ chức kiểmtoán độc lập, các cơ quan cơ quan kiểm toán nhà nước hoặc cơ quan pháp lý, bằng chứngkiểm toỏn cũn là cơ sở để giám sát đánh giá chất lượng hoạt động cùa kiểm toán viêntrong quá trỡnh thực hiện kiểm toỏn. Việc giỏm sỏt này cú thể do nhà quản lý tiến hànhđối với các kiểm toán viên thực hiện kiểm toán hoặc có thể do cơ quan tư pháp tiến hànhđối với chủ thể kiểm toán nói chung ( Trong trường hợp xảy ra kiện tụng đối với kiểmtoán viên hay công ty kiểm toán). 2. Phõn loại bằng chứng kiểm toỏn. Mỗi loại bằng chứng có độ tin cây khác nhau, mức độ tin cậy của bằng chứng là yếutố tin cậy để thu thập bằng chứng sử dụng chúng một cách tốt nhất và hợp lý nhất. Độ tincậy có thể phụ thuộc vào nguồn gốc ( ở bờn trong hay ngoài doanh nghi ệp ); hỡnh thức( hỡnh ảnh, tài liệu hoặc lời núi ) và từng trường hợp cụ thể. Để giúp kiểm toán viên xácđịnh độ tin cây một cách hợp lý nhằm thu thập sử dụng bằng chứng thuận lợi. Thỡ việcphõn loại bằng chứng là hết sức quan trọng, nú giỳp kiểm toỏn viờn cú thể tỡm đượcnhững bằng chứng có độ tin cậy cao nhằm giảm bớt những rủi ro kiểm toán cũng nhưgiảm bớt chi phí kiểm toán. Việc phân loại có thể tiến hành theo các cách sau: * Phõn loại bằng chứng theo nguồn gốc hỡnh thành: Phõn loại dựa theo nguồn gốc của thông tin, tài liệu có liên quan đến Báo cáo tàichính mà kiểm toán viên thu thập được trong quá trỡnh kiểm toỏn. Trong cỏch phõn loạinày bằng chứng được chia thành các loại: Bằng chứng do khách thể kiểm toán phát hành và luân chuyển nội bộ như: bảngchấm công, sổ thanh toán tiền lương, sổ tổng hợp, sổ số dư, sổ chi tiết, phiếu kiểm tra sảnphẩm, vận đơn…Nguồn gốc bằng chứng này chiếm một số lượng lớn, khá phổ biến vỡ núvỡ nú cung cấp với tốc độ nhanh chi phí thấp. Do bằng chứng này có nguồn gốc từ nội bộdoanh nghiệp, nên chúng chỉ thực sự có độ tin cậy khi hệ thống kiể ...

Tài liệu có liên quan: