
Lũng Pô – nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 528.45 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ Hà Nội đáp tàu hỏa lên Lào Cai vừa hết một đêm, xuống ga Lào Cai lúc 6g sáng. Nghỉ ngơi và ăn sáng xong, chúng tôi thuê xe máy “phượt” lên Lũng Pô – nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lũng Pô – nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt Lũng Pô – nơi con sông Hồng chảy vào đất ViệtTừ Hà Nội đáp tàu hỏa lên Lào Cai vừa hết một đêm, xuống ga Lào Cai lúc 6g sáng. Nghỉ ngơivà ăn sáng xong, chúng tôi thuê xe máy “phượt” lên Lũng Pô – nơi con sông Hồng chảy vào đ ấtViệt.Cột mốc biên cương Tổ quốcTrời Lào Cai lãng đãng sương mù. Con đường biên giới uốn lượn giữa những núi đồi xanh ngátlúa nương, ngô, d ứa và chuối xanh nõn. Dọc đường biên giới, chúng tôi thi nhau chụp ảnh cộtmốc Tổ quốc đ ược làm b ằng đá granit khắc chữ Việt Nam đỏ tươi, có hàng rào bao quanh.Từ thành phố Lào Cai đi hơn 70km thì đến Lũng Pô. Có hai cột mốc như thế. Mỗi lần đứngtrước cột mốc Tổ quốc giữa trập trùng non nước, mây trời và gió núi lồng lộng, lòng lại tràodâng cảm xúc thiêng liêng với đất đai, sông biển Tổ quốc Việt Nam yêu dấu.Con sông Hồng phân chia biên giới, bên phải ảnh là Trung Quốc với đường cao tốc nối CônMinh – Lào CaiSuối Lũng Pô đổ nước ra sông HồngBản Lũng Pô của 23 hộ người Mông định cư ngay đầu nguồn sông Hồng chảy vào đ ất ViệtPhố núi Trịnh Tường nằm ven sông Hồng, là điểm dừng cho cả bọn nạp năng lượng, mua ít bánhkẹo cho trẻ em ở b ản. Ở đây toàn bán kẹo cồ và kẹo dồi lạc, bánh trứng nhện, đồng giá 3.000đồng/gói.Cô chủ hàng người Hải Phòng lên đ ây lập nghiệp bảo trẻ con dân tộc chỉ thích loại kẹo này thôi.Tôi nghe mà thấy chạnh lòng, có lẽ cuộc sống của đồng bào còn nhiều khó khăn đ ến thế.Nơi giao hòa giữa dòng suối Lũng Pô (màu xanh) với dòng nước sông HồngỞ Trịnh Tường đột nhiên sông Hồng có một khúc quanh, đầy đá lởm chởm, nước chảy xiết, sôisùng sục, ngầu đỏ như máu. Hỏi chuyện người già ở đây đ ược biết đó gọi là thác Tây.Chính ở nơi đó những năm đầu chống Pháp, nghĩa quân người Dao, người Mông ở đây đã “độnthổ” xuống cát giả làm những nấm mộ, phục kích tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc ngượcsông Hồng do tên quan hai thực dân chỉ huy. Nước xiết, thác cao, bị tấn công bất ngờ, tàu giặcchịu chết. Bây giờ người dân địa phương gọi nơi ấy là thác Tây.Tiếp tục hành trình, cứ bám theo bờ sông Hồng, chúng tôi dùng 3G mở latop, xem trên GoogleMap thì thấy bãi bồi giao cắt giữa con suối nhỏ từ núi A Mú Sung của huyện Bát Xát (Lào Cai)với sông Hồng. Chính đó là nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt Nam ta – Lũng Pô.Suối Lũng PôĐối chiếu thực địa, kia rồi, dòng trong xanh nhìn thấy cả những viên sỏi cuội dưới đáy đang lặnglẽ hòa nhập vào con trăn đỏ khổng lồ, ào ạt cuộn chảy từ phía Trung Quốc nhập vào đ ất ViệtNam.Sông Hồng bắt nguồn từ núi Ngụy Sơn (Vân Nam, Trung Quốc) ở độ cao hơn 1.700m đổ vàoViệt Nam ta chính thức từ đây, Lũng Pô (A Mú Sung, Lào Cai) kéo dài hơn 500km, qua chíntỉnh, thành phố rồi đổ ra cửa chính Ba Lạt (Nam Định) ra biển.Chiến sĩ trạm biên phòng Lũng Pô giúp bà con trồng dứa“Anh ở b iên cươngNơi con sông Hồng chảy vào đất ViệtỞ nơi đó đầu nguồn con nướcCuối dòng sông, nơi ấy quê nhà”Lời thơ và giai điệu thiết tha ấy cũng bắt nguồn từ nơi đây.Không ai b ảo ai, cả bọn dừng xe, bỏ đồ, giữa trưa ào xuống sông, ai cũng muốn ghi lại khoảnhkhắc vẫy vùng giữ vùng nước xanh – đỏ độc đáo, nơi sông mẹ chảy vào Tổ quốc.Một người dân phơi ngô ngay cạnh đường biênThiếu nữ Dao trên biên giới Lũng PôTrạm biên phòng Lũng Pô nằm trên mỏm núi nhô ra ngay nơi sông Hồng chảy vào Việt NamBuổi tối, chúng tôi ngủ nhờ ở trạm biên phòng Lũng Pô, được các chiến sĩ đ ãi món mật ong rừngthật ngon. Ở đây có hàng chục đõ ong rừng như thế, cộng với loài chó mán chân cao, lưng thẳng,tai cụp và những chú gà trống nhiều cựa rất độc đáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lũng Pô – nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt Lũng Pô – nơi con sông Hồng chảy vào đất ViệtTừ Hà Nội đáp tàu hỏa lên Lào Cai vừa hết một đêm, xuống ga Lào Cai lúc 6g sáng. Nghỉ ngơivà ăn sáng xong, chúng tôi thuê xe máy “phượt” lên Lũng Pô – nơi con sông Hồng chảy vào đ ấtViệt.Cột mốc biên cương Tổ quốcTrời Lào Cai lãng đãng sương mù. Con đường biên giới uốn lượn giữa những núi đồi xanh ngátlúa nương, ngô, d ứa và chuối xanh nõn. Dọc đường biên giới, chúng tôi thi nhau chụp ảnh cộtmốc Tổ quốc đ ược làm b ằng đá granit khắc chữ Việt Nam đỏ tươi, có hàng rào bao quanh.Từ thành phố Lào Cai đi hơn 70km thì đến Lũng Pô. Có hai cột mốc như thế. Mỗi lần đứngtrước cột mốc Tổ quốc giữa trập trùng non nước, mây trời và gió núi lồng lộng, lòng lại tràodâng cảm xúc thiêng liêng với đất đai, sông biển Tổ quốc Việt Nam yêu dấu.Con sông Hồng phân chia biên giới, bên phải ảnh là Trung Quốc với đường cao tốc nối CônMinh – Lào CaiSuối Lũng Pô đổ nước ra sông HồngBản Lũng Pô của 23 hộ người Mông định cư ngay đầu nguồn sông Hồng chảy vào đ ất ViệtPhố núi Trịnh Tường nằm ven sông Hồng, là điểm dừng cho cả bọn nạp năng lượng, mua ít bánhkẹo cho trẻ em ở b ản. Ở đây toàn bán kẹo cồ và kẹo dồi lạc, bánh trứng nhện, đồng giá 3.000đồng/gói.Cô chủ hàng người Hải Phòng lên đ ây lập nghiệp bảo trẻ con dân tộc chỉ thích loại kẹo này thôi.Tôi nghe mà thấy chạnh lòng, có lẽ cuộc sống của đồng bào còn nhiều khó khăn đ ến thế.Nơi giao hòa giữa dòng suối Lũng Pô (màu xanh) với dòng nước sông HồngỞ Trịnh Tường đột nhiên sông Hồng có một khúc quanh, đầy đá lởm chởm, nước chảy xiết, sôisùng sục, ngầu đỏ như máu. Hỏi chuyện người già ở đây đ ược biết đó gọi là thác Tây.Chính ở nơi đó những năm đầu chống Pháp, nghĩa quân người Dao, người Mông ở đây đã “độnthổ” xuống cát giả làm những nấm mộ, phục kích tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc ngượcsông Hồng do tên quan hai thực dân chỉ huy. Nước xiết, thác cao, bị tấn công bất ngờ, tàu giặcchịu chết. Bây giờ người dân địa phương gọi nơi ấy là thác Tây.Tiếp tục hành trình, cứ bám theo bờ sông Hồng, chúng tôi dùng 3G mở latop, xem trên GoogleMap thì thấy bãi bồi giao cắt giữa con suối nhỏ từ núi A Mú Sung của huyện Bát Xát (Lào Cai)với sông Hồng. Chính đó là nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt Nam ta – Lũng Pô.Suối Lũng PôĐối chiếu thực địa, kia rồi, dòng trong xanh nhìn thấy cả những viên sỏi cuội dưới đáy đang lặnglẽ hòa nhập vào con trăn đỏ khổng lồ, ào ạt cuộn chảy từ phía Trung Quốc nhập vào đ ất ViệtNam.Sông Hồng bắt nguồn từ núi Ngụy Sơn (Vân Nam, Trung Quốc) ở độ cao hơn 1.700m đổ vàoViệt Nam ta chính thức từ đây, Lũng Pô (A Mú Sung, Lào Cai) kéo dài hơn 500km, qua chíntỉnh, thành phố rồi đổ ra cửa chính Ba Lạt (Nam Định) ra biển.Chiến sĩ trạm biên phòng Lũng Pô giúp bà con trồng dứa“Anh ở b iên cươngNơi con sông Hồng chảy vào đất ViệtỞ nơi đó đầu nguồn con nướcCuối dòng sông, nơi ấy quê nhà”Lời thơ và giai điệu thiết tha ấy cũng bắt nguồn từ nơi đây.Không ai b ảo ai, cả bọn dừng xe, bỏ đồ, giữa trưa ào xuống sông, ai cũng muốn ghi lại khoảnhkhắc vẫy vùng giữ vùng nước xanh – đỏ độc đáo, nơi sông mẹ chảy vào Tổ quốc.Một người dân phơi ngô ngay cạnh đường biênThiếu nữ Dao trên biên giới Lũng PôTrạm biên phòng Lũng Pô nằm trên mỏm núi nhô ra ngay nơi sông Hồng chảy vào Việt NamBuổi tối, chúng tôi ngủ nhờ ở trạm biên phòng Lũng Pô, được các chiến sĩ đ ãi món mật ong rừngthật ngon. Ở đây có hàng chục đõ ong rừng như thế, cộng với loài chó mán chân cao, lưng thẳng,tai cụp và những chú gà trống nhiều cựa rất độc đáo.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lũng Pô du lịch trong nước địa diểm du lịch du lịch Việt Nam kinh nghiệm du lịchTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 330 2 0 -
10 trang 123 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
15 trang 64 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 62 0 0 -
5 trang 54 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 49 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 49 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 47 0 0 -
146 trang 44 0 0
-
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019
72 trang 40 0 0 -
Bài thảo luận Phân tích SWOT ngành du lịch Việt Nam
52 trang 37 0 0 -
Chiêm ngưỡng những hầm rượu đẹp nhất thế giới
5 trang 37 0 0 -
Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn
5 trang 36 0 0 -
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2016
68 trang 36 0 0 -
14 trang 36 0 0
-
Hà Nội mùa chim chào mào làm tổ
9 trang 35 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 2
82 trang 35 0 0 -
50 trang 34 0 0