
Lưu ý cho bà bầu bắt đầu tập thể dục
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý cho bà bầu bắt đầu tập thể dụcLưu ý cho bà bầu bắt đầu tập thể dụcĐể đảm bảo sự an toàn và tính mạng của thai nhi, khi luyện tập thể dụcbà bầu cần thực hiện đúng các nguyên tắc.Thể dục có nhiều lợi ích đặc biệt với bà bầu. Nếu trước khi mang thai bạn đãluyện tập thể dục thì nên tiếp tục duy trì điều này.Dưới đây là 13 nguyên tắc bà bầu cần lưu ý khi tập thể dục để bảo đảm antoàn cho tính mạng của mình và thai nhi:1. Tham vấn ý kiến của các bác sỹNếu bạn tập thể dục thường xuyên trước khi mang thai và thai kì của bạnkhông có vấn đề rắc rối gì, bạn có thể tiếp tục duy trì thói quen lành mạnhnày. Tuy nhiên, trước khi tập, bạn nên tham vấn ý kiến bác sỹ có chuyênmôn để chắc chắn rằng, những hoạt động không làm cho thai nhi gặp nguyhiểm.2. Hấp thu đủ lượng caloBà bầu cần thêm khoảng 300-500 calo trong ngày để duy trì sự phát triểncủa thai nhi đặc biệt là khi bạn lại đang luyện tập thể dục. Bạn nên có mộtchế độ ăn giàu dinh dưỡng để bảo đảm sức khỏe cho cơ thể của bạn.3. Hạn chế những môn thể thao nguy hiểmKhông chơi những môn thể thao liên quan tới sự cân bằng như cưỡi ngựa, đixe đạp. Bạn có thể bị ngã, ảnh hưởng tới tính mạng của thai nhi và sự antoàn của bạn đặc biệt là trong quý I có thể dẫn tới sảy thai.Bạn nên thực hiện đúng các nguyên tắc thể dục để đảm bảo sự an toàn4. Mặc quần áo phù hợpMặc những bộ quần áo thoải mái nhưng vừa vặn, dễ thở và dễ hoạt động.Đầu tiên, bạn nên mặc 2 lớp quần áo, sau khi làm ấm cơ thể thì cởi lớp ngoàira. Chọn giầy thể thao vừa vặn với chân và đem lại cảm giác êm ái khi luyệntập. Thông thường, chân của bạn thường to hơn vì phù khi mang thai chonên có thể sắm cho mình một đôi giầy mới.5. Làm ấm cơ thểCần khởi động để làm ấ m cơ thể chuẩn bị cho các múi cơ và các bộ phận sẵnsàng cho những động tác thể dục. Nếu bỏ qua việc khởi động làm ấm cơ thểtrước khi tập thể dục bạn có thể bị căng cơ, đau nhức.6. Uống nhiều nướcUống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Bạn tiêu tốn một năng lượngkhá lớn cho các hoạt động của cả cơ thể vì thế bạn rất háo nước. Chứng háonước có thể gây ra những cơn co và làm tăng nhiệt độ của thân thể bạn, ởmức nào đó nó rất nguy hiểm cho thai nhi và sức khỏe của chính bạn. Bạnnên uống một cốc nước trước khi tập và cứ 20 phút thì uống thêm 1 cốc, saukhi tập uống một cốc nữa. Nếu trời lạnh nên uống nước ấm và nếu trời nóng,bạn có thể uống thêm nước nếu bạn cần.7. Không nằm ngửa xuống sàn nhàSau quý I của thai kì, bạn hạn chế nằm ngửa xuống nền nhà. Tư thế này làmcho áp lực lên các mạch máu càng cao có thể hạn chế máu chảy tới não vàthai nhi khiến bạn choáng ngất, thở ngắn và có thể bị nôn mửa. Tuy nhiên,có một số thai phụ thích tư thế nằm này thì nên đặt một chiếc gối dưới hônghoặc dưới đầu gối.8. Luôn di chuyểnBạn không nên đứng quá lâu hoặc ngồi quá lâu trong một tư thế đặc biệt làkhi luyện tập yoga, máu chảy vào thai nhi sẽ giảm. Chân bạn cũng bị tê vàbạn có thể bị choáng ngất bất cứ lúc nào. Vì vậy, bạn nên thường xuyên dichuyển.9. Không tập quá sứcĐừng khiến bản thân bị mệt mỏi vì những lần tập thể dục quá sức. Lờikhuyên tốt nhất là hãy lắng nghe bản thân bạn. Khi bạn cảm thấy đau nghĩalà có điều gì đó không phù hợp, lúc này bạn nên dừng lại.10. Không để cơ thể quá nóngĐừng để bạn trở nên quá nóng đặc biệt là trong quý I của thai kì khi cácchức năng của thai nhi đang phát triển. Mặc dù chưa có nghiên cứu nào ởngười nhưng một vài nghiên cứu trên động vật đã chỉ ra rằng, nếu quá nóngcó thể dẫn tới những ảnh hưởng khi sinh.Sự tăng tuần hoàn máu chứng tỏ rằng bạn đang cảm thấy ấm hơn bìnhthường đặc biệt là khi bạn tập thể dục. Thêm vào đó là do mang thai, trọnglượng của thai nhi giúp bạn cảm thấy người lúc nào cũng nóng hơn ngườibình thường. Dấu hiệu của cơ thể quá nóng là bạn cảm thấy mướt mồ hôi,cảm giác nóng khó chịu, hoa mắt và thở ngắn.Nếu bạn tập vào trời nóng, bạn nên tập thể dục trong nhà với căn phòngthoáng khí hoặc có điều hòa. Mặc quần áo thoải mái và uống nhiều nước.Nếu bạn tập vào trời quá lạnh thì nên ở trong phòng đủ ấm, uống nhiều nướcvà thường xuyên di chuyển.11. Đứng dậy từ từKhi bụng bạn càng lớn, bạn càng khó có thể di chuyển. Đó là lí do tại saocần phải quan tâm tới việc bạn thay đổi vị trí. Đứng lên hoặc bật dậy độtngột có thể khiến bạn hoa mắt, dẫn tới bạn bị ngã.12. Thư giãn cơ thể sau khi tậpSau khi tập xong, bạn dành một vài phút đi bộ và thả lỏng cơ thể. Nhịp timthường tăng lên khi bạn tập vì thế mà bạn hãy có thời gian cho nó “bìnhtâm” lại.13. Tập thể dục là một thói quenGiữ cho việc luyện tập thể dục đều đặn là một việc làm khó trong thai kì.Tuy nhiên, mỗi ngày bạn chỉ cần bỏ ra khoảng 30 phút luyện tập, bạn sẽ thấylợi ích của việc này nhiều hơn bạn tưởng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tập thể dục cẩm nang bà bầu lưu ý cho bà bầu sức khỏe thai phụ sức khỏe phụ nữ kiến thức y họcTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 58 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 48 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 46 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 45 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Giáo trình: Tâm lý học đại cương - Nguyễn Quang Uẩn
157 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
21 trang 41 0 0