Lưu ý khi chăm sóc trẻ bị suyễn tại nhà
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.24 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, suyễn là một trong những bệnh mạn tính hàng đầu của trẻ em, phát hiện không khó nhưng lại rất dễ chẩn đoán nhầm. Vì vậy các bặc cha mẹ cần lưu ý một số điều dưới đây khi chăm sóc trẻ bị suyễn. Tình trạng viêm này làm cho đường thở nhạy cảm với các chất kích thích khác nhau. Khi tiếp xúc các chất kích thích, đường hô hấp (chủ yếu là phế quản) sẽ bị co thắt, phù nề, tiết đầy chất nhầy, đưa đến tình trạng tắc nghẽn đường thở khiến cho các bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi chăm sóc trẻ bị suyễn tại nhà Lưu ý khi chăm sóc trẻ bị suyễn tại nhà Hiện nay, suyễn là một trong những bệnh mạn tính hàng đầu của trẻ em, phát hiện không khó nhưng lại rất dễ chẩn đoán nhầm. Vì vậy các bặc cha mẹ cần lưu ý một số điều dưới đây khi chăm sóc trẻ bị suyễn. Tình trạng viêm này làm cho đường thở nhạy cảm với các chất kích thích khác nhau. Khi tiếp xúc các chất kích thích, đường hô hấp (chủ yếu là phế quản) sẽ bị co thắt, phù nề, tiết đầy chất nhầy, đưa đến tình trạng tắc nghẽn đường thở khiến cho các bệnh nhân có cơn ho, khò khè, khó thở. Trẻ bị suyễn nên tránh vận động mạnh. BS Nguyễn Thái Sơn – Khoa Hô hấp, BV Nhi đồng 1 TP.HCM, cho biết việc chẩn đoán trẻ bị suyễn thường dễ dàng, nhất là khi trẻ có tiền sử ho tái đi tái lại nhiều lần vào ban đêm, khò khè, khó thở, nặng ngực. Hoặc trẻ có các dấu hiệu khác chuẩn bị lên cơn suyễn như: Ngứa mắt, nhảy mũi, thức giấc về đêm và nếu bệnh trở nặng, cơ thể trẻ sẽ bị tím tái, quấy khóc và nói không nổi. Các bậc cha mẹ cần lưu ý một số điều dưới đây khi chăm sóc trẻ bị suyễn. Không nuôi thú vật (chó, mèo…) trong nhà. Không hút thuốc lá trong nhà và ở nơi gần trẻ. Không để chất nặng mùi trong nhà như: Thuốc xịt phòng, xịt mũi côn trùng, nhang khói hay các chất gây dị ứng như: Phấn hoa, lông thú, chất có mùi nồng… Duy trì không khí sạch, thoáng ở xung quanh trẻ, thường xuyên giặt giũ khăn trải giường, gối mền. Tránh cho trẻ ăn các loại thức ăn là đồ hộp, bột ngọt, lòng trắng trứng. Trẻ bị suyễn nên tránh vận động mạnh, chơi những môn thể thao hoạt động với cường độ cao và kéo dài như: Thể dục nhịp điệu, chạy marathon, đua xe đường trường hoặc những môn thể thao mang tính đối kháng mạnh. Tái khám đúng hẹn theo chỉ dẫn của bác sĩ, từ một đến sáu tháng ngay cả khi thấy “hết bệnh”. Điều này giúp bác sĩ tiện theo dõi và xem tiến triển bệnh, đánh giá hiệu quả điều trị và qua đó tăng giảm liều thay thuốc phù hợp với hiện trạng của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi chăm sóc trẻ bị suyễn tại nhà Lưu ý khi chăm sóc trẻ bị suyễn tại nhà Hiện nay, suyễn là một trong những bệnh mạn tính hàng đầu của trẻ em, phát hiện không khó nhưng lại rất dễ chẩn đoán nhầm. Vì vậy các bặc cha mẹ cần lưu ý một số điều dưới đây khi chăm sóc trẻ bị suyễn. Tình trạng viêm này làm cho đường thở nhạy cảm với các chất kích thích khác nhau. Khi tiếp xúc các chất kích thích, đường hô hấp (chủ yếu là phế quản) sẽ bị co thắt, phù nề, tiết đầy chất nhầy, đưa đến tình trạng tắc nghẽn đường thở khiến cho các bệnh nhân có cơn ho, khò khè, khó thở. Trẻ bị suyễn nên tránh vận động mạnh. BS Nguyễn Thái Sơn – Khoa Hô hấp, BV Nhi đồng 1 TP.HCM, cho biết việc chẩn đoán trẻ bị suyễn thường dễ dàng, nhất là khi trẻ có tiền sử ho tái đi tái lại nhiều lần vào ban đêm, khò khè, khó thở, nặng ngực. Hoặc trẻ có các dấu hiệu khác chuẩn bị lên cơn suyễn như: Ngứa mắt, nhảy mũi, thức giấc về đêm và nếu bệnh trở nặng, cơ thể trẻ sẽ bị tím tái, quấy khóc và nói không nổi. Các bậc cha mẹ cần lưu ý một số điều dưới đây khi chăm sóc trẻ bị suyễn. Không nuôi thú vật (chó, mèo…) trong nhà. Không hút thuốc lá trong nhà và ở nơi gần trẻ. Không để chất nặng mùi trong nhà như: Thuốc xịt phòng, xịt mũi côn trùng, nhang khói hay các chất gây dị ứng như: Phấn hoa, lông thú, chất có mùi nồng… Duy trì không khí sạch, thoáng ở xung quanh trẻ, thường xuyên giặt giũ khăn trải giường, gối mền. Tránh cho trẻ ăn các loại thức ăn là đồ hộp, bột ngọt, lòng trắng trứng. Trẻ bị suyễn nên tránh vận động mạnh, chơi những môn thể thao hoạt động với cường độ cao và kéo dài như: Thể dục nhịp điệu, chạy marathon, đua xe đường trường hoặc những môn thể thao mang tính đối kháng mạnh. Tái khám đúng hẹn theo chỉ dẫn của bác sĩ, từ một đến sáu tháng ngay cả khi thấy “hết bệnh”. Điều này giúp bác sĩ tiện theo dõi và xem tiến triển bệnh, đánh giá hiệu quả điều trị và qua đó tăng giảm liều thay thuốc phù hợp với hiện trạng của trẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh trẻ em trẻ bị suyễn bệnh suyễn chăm sóc trẻ bị suyễn chăm sóc trẻ em sức khỏe con ngườiTài liệu có liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 309 0 0 -
4 trang 148 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 132 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 123 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0 -
Giáo trình Một sức khỏe: Phần 1
93 trang 50 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 50 0 0 -
Nghị luận xã hội tác hại của thuốc lá
2 trang 48 0 0 -
1 trang 48 0 0
-
7 trang 45 0 0