Danh mục tài liệu

Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số_P4 (Tài liệu bài giảng)

Số trang: 1      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.42 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số_P4 (Tài liệu bài giảng) của thầy Lê Bá Trần Phương giúp các bạn nắm vững những kiến thức về tiếp tuyến của đồ thị hàm số. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số_P4 (Tài liệu bài giảng)Khóa học LTðH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) Tiếp tuyến của ñồ thị hàm số TIẾP TUYẾN CỦA ðỒ THỊ HÀM SỐ (PHẦN 04) TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG ðây là tài liệu tóm lược các kiến thức ñi kèm với bài giảng Tiếp tuyến của ñồ thị hàm số (Phần 04) thuộc khóa học Luyện thi ñại học KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) tại website Hocmai.vn. ðể có thể nắm vững kiến thức phần Tiếp tuyến của ñồ thị hàm số (Phần 04) Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. Bài 7: ðH Khối A-2011 −x +1 Cho hàm số: y = 2x −1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C) của hàm số ñã cho. 2. Chứng minh rằng với mọi m ñường thẳng y = x + m luôn cắt ñồ thị (C) tại 2 ñiểm phân biệt A và B. Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B. Tìm m ñể tổng k1 + k2 ñạt giá trị lớn nhất. Bài 8: : (ðại học khối D – 2005) 1 m 1 Gọi (Cm) là ñồ thị của hàm số y = x 3 − x 2 + (Cm) ( m là tham số). 3 2 3 1, Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị hàm số khi m = 2. 2, Gọi M là ñiểm thuộc (Cm) có hoành ñộ bằng –1.Tìm m ñể tiếp tuyến của (Cm) tại ñiểm M song song với ñường thẳng 5x – y = 0. Bài 9: x +1 Cho hàm số: y = (C ) x −1 1. Khảo sát và vẽ ñồ thị (C). 2. Tìm m ñể ñường thẳng d: y = 2 x + m cắt (C) tại 2 ñiểm phân biệt A, B sao cho tiếp tuyến của (C) tại A và B song song. Bài 10: Cho hàm số: y = x 3 − 3 x (C ) 1. Khảo sát và vẽ ñồ thị (C) 2. Tìm m ñể ñường thẳng d: y = m( x + 1) + 2 cắt (C) tại 3 ñiểm phân biệt A, B, C sao cho A cố ñịnh còn tiếp tuyến của (C) tại B và C vuông góc với nhau. Giáo viên: Lê Bá Trần Phương Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: