
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều có L thay đổi - P2 (Bài tập tự luyện)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều có L thay đổi - P2 (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có L thay đổi (P2) MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ L THAY ĐỔI – PHẦN 2 (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Mạch điện xoay chiều có L thay đổi (phần 2)“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Mạch điện xoay chiều có L thay đổi (phần 2)”, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng sau đó làm các bài tập trong tài liệu này trước khi so sánh với đáp án. 2.104Câu 1: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R 50 ; C F , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay πđổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u 100 2 cos 100πt V .Điều chỉnh L = L1 để điện áp hiệudụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, L = L2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại, L = L3 để điệnáp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất. Giá trị gần nhất của L1 L 2 L3 làA. 0,6 H B. 0,8 H C. 0,7 H D. 0,5 HCâu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R 100 3 Ω. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch 2 Ucó dạng u U 2 cos 100πt V, mạch có L biến đổi được. Khi L (H) thì U LC và mạch có tính dung kháng. π 2Để ULC = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng 3 1 1 2A. L (H). B. L (H). C. L (H). D. L (H). π 2π 3π πCâu 3: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để cảmkháng của mạch lần lượt có giá trị bằng 30 Ω; 36 Ω; 42 Ω; 46 Ω; 50 Ω; 55 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch tươngứng bằng P1; P2; P3; P4; P5; P6. Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị P1; P2; P3; P4; P5; P6 ở trên biết rằng P1 = P6?A. P2 B. P5 C. P3 D. P4 104Câu 4: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R 50 3 ; C F , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay πđổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u 200 2 cos 100πt V .Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụnggiữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại thì giá trị của L là 3 1 1 3A. H B. H C. H D. H 2π π 2π 2πCâu 5: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, điện áp hai đầu mạch điện là u 200 2cos 100πt π/6 V , điện trở 50R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có C (μF) . Khi điện áp hiệu dụng hai đầu πcuộn dây đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây và giá trị cực đại đó sẽ là 25 2,5A. L (H), UL max 447,2V. B. L (H), UL max 447,2V. 10π 10π 25 50C. L (H), UL max 632,5V. D. L (H), UL max 447,2V. 10π π 5.104Câu 6: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R 30 3 ; C F , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 3π πthay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u 100 6 cos 100πt V .Điều chỉnh L để điện áp 3hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại, giá trị đó bằngA. 210 V B. 100 V C. 300 V D. 200 V Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có L thay đổi (P2)Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặtvào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u 50 10 cos(100πt ) (V ) . Điều chỉnh độ tự cảm để điệnáp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax thì UC = 200 V. Giá trị ULmax làA. 150 V. B. 300 V. C. 100 V. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch điện xoay chiều có L thay đổi Bài tập vật lí 12 Mạch điện xoay chiều Luyện thi đại học môn vât lý Ôn tập môn vật lý 12 Trắc nghiệm về mạch điện xoay chiềuTài liệu có liên quan:
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: VẬT LÝ – ĐỀ 5
4 trang 299 0 0 -
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 253 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 121 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 70 0 0 -
Giáo trình thực hành Vật lý đại cương - Trường ĐH Thủ Dầu Một
87 trang 55 1 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 49 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 44 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 44 0 0 -
62 trang 44 1 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_02
10 trang 43 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện: Phần 1 - ThS. Nguyễn Trọng Thắng, ThS. Lê Thị Thanh Hoàng
86 trang 43 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_09
13 trang 39 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_08
13 trang 38 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_22
39 trang 37 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_03
18 trang 36 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Cơ năng trong dao động điều hòa
8 trang 35 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_26
14 trang 35 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_30
12 trang 35 0 0