Danh mục tài liệu

Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều có R thay đổi - P3 (Bài tập tự luyện)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 447.06 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu mạch điện xoay chiều có R thay đổi phần 3 cung cấp những bài toán mạch RLC có công suất không đổi khi thay đổi R. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều có R thay đổi - P3 (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có R thay đổi (P3) MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R THAY ĐỔI – PHẦN 3 (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Mạch điện xoay chiều có R thay đổi (phần 3)“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Mạch điện xoay chiều có R thay đổi (phần 3)”, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng sau đó làm các bài tập trong tài liệu này trước khi so sánh với đáp án.DẠNG 3. BÀI TOÁN MẠCH RLC CÓ CÔNG SUẤT KHÔNG ĐỔI KHI THAY ĐỔI RCâu 1: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với biến trở R. Điện áp hai đầu đoạn mạch làU ổn định, có tần số f. Ta thấy có hai giá trị của biến trở R là R1 và R2 làm độ lệch pha tương ứng của u và i là φ1 vàφ2 với |φ1| + |φ2| = π/2. Giá trị của độ tự cảm L là R1R 2 R 1R 2 R 1R 2 1 R1A. L  . B. L  . C. L  . D. L  . 2πf 2πf 2πf 2πf R2Câu 2: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R thay đổi được, cuộn dây có điện trở thuần r = 30  và độ tự 1 5.10 4  πcảm L  H;C  F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  200cos 100πt   V. Khi R = R1 thì công π 3π  4 Pmaxsuất tiêu thụ trên mạch lớn nhất, khi R = R2 thì công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị lớn nhất. Tính tỉ số ? PR maxA. 2. B. 0,5 C. 0,78 D. 1.78Câu 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn tụ điện có điện dung C nối tiếp với biến trở R. Điện áp hai đầuđoạn mạch là U ổn định, có tần số f. Ta thấy có hai giá trị của biến trở R là R1 và R2 làm công suất tỏa nhiệt trên biếntrở không đổi. Giá trị của điện dung C là 1 2πf R 1R 2 1A. C  . B. C  . C. C  . D. C  . 2πfR1R 2 R 1R 2 2πf 2πf R1R 2Câu 4: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R thay đổi được, điện áp hai đầu đoạn mạch u  60 2 sin 100πt  V. Khi R =R1 = 9 Ω hoặc R = R2 = 16 Ω thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại,giá trị cực đại đó?A. 12 Ω; 150 W. B. 12 Ω; 100 W. C. 10 Ω; 150 W. D. 10 Ω; 100 W.Câu 5: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R thay đổi được, cuộn dây có điện trở thuần r = 30  và độ tự 1 5.10 4  πcảm L  H;C  F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  200cos 100πt   V. Khi công suất tiêu thụ π 3π  4trên toàn mạch lớn nhất công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây có giá trị gần giá trị nào nhất?A. 200 W. B. 190 W C. 180 W D. 160 WCâu 6: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dâythuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 + R2 = 100 Ω thì thấycông suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị làA. 50 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 200 W.Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R và tụ C= 10-4/π(F) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện mộthiệu điện thế xoay chiều ổn định tần số 50 Hz. Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị R = R1 và R = R2 thì công suấtcủa mạch điện đều bằng nhau. Khi đó tích số R1R2 là:A. 2.104 B. 102 C. 2.102 D. 104 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: