Luyện thi vào lớp 10 môn Ngữ văn: Bếp lửa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.35 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài thơ Bếp lừa trình bày hình ảnh bếp lửa, gợi những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. Từ kỉ niệm, đứa cháu nay đã trưởng thành suy ngẫm, thấu hiểu cđ bà, về lẽ sống của bà. Cuối cùng, trong hoàn cảnh xa cách, đứa cháu gửi nỗi nhớ mong được gặp bà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi vào lớp 10 môn Ngữ văn: Bếp lửaTài liệu Khóa học Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10Bếp lửa - Bằng ViệtBẾP LỬABằng ViệtI. Tác giả- Tên thật: Nguyễn Việt Bằng- 1941- Quê: Thạch Thất - Hà Tây- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.- Thơ ông giàu cảm xúc tinh tế, giọng điệu tâm tình, mượt mà sâu lắng. Thơ Bằng Việt thường khaithác những kỉ niệm thời thơ ấu và gợi những ước mơ tuổi trẻ.- Các tác phẩm tiêu biểu:+ Hương cây - Bếp lửa (In chung với Lưu Quang Vũ - 1968)+ Những gương mặt, những khoảng trời (1973)+ Đất sau mưa (1977)+ Khoảng cách giữa lời (1983)+ Cát sáng (1986)II. Tác phẩma. Hoàn cảnh sáng tác- Sáng tác năm 1963 khi Bằng Việt là sinh viên đại học luật ở nước ngoài.- Được in trong tập Hương cây - Bếp lửa (In chung với Lưu Quang Vũ - 1968)- Đây là một trong những sáng tác đầu tay, song ngay từ khi ra đời, bài thơ đã có một vị trí quan trọngtrong đời thơ Bằng Việt và có một vị trí xứng đáng trong nền văn học nước nhà.- Cùng với một số bài thơ khác trong Hương cây - Bếp lửa Bằng Việt đã tạo ra được một dấu ấnriêng, một phong cách thơ trầm lắng, nghiêng về những lời trao đổi tâm sự thấm thía nhưng không kémphần tài hoa, trí tuệ.- Trong nền thơ hiện đại, Bếp lửa được đánh giá là một trong không nhiều những bài thơ viết về tìnhbà cháu hay nhất.b. Bố cục- Bài thơ mở ra hình ảnh bếp lửa, gợi những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. Từ kỉ niệm, đứa cháu nayđã trưởng thành suy ngẫm, thấu hiểu cđ bà, về lẽ sống của bà. Cuối cùng, trong hoàn cảnh xa cách, đứacháu gửi nỗi nhớ mong được gặp bà.Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò ViệtTổng đài tư vấn: 1900 58-58-12- Trang | 1 -Tài liệu Khóa học Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10Bếp lửa - Bằng Việt- Bố cục bài thơ đi theo mạch cảm xúc: hồi tưởng hiện tại, kỉ niệm suy ngẫm. Lựa chọn bốcục như thế là thích hợp với việc khắc hoạ kỉ niệm tuổi thơ. Bố cục đó còn cho thấy hình ảnh của bà khắcsâu vào tâm khảm của người cháu, thành chỗ dựa tinh thần để người cháu trưởng thành.- Bố cục chia 3 phần:+ 3 dòng đầu: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc cho những hồi tưởng về bà.+ 4 khổ tiếp: những kỉ niệm tuổi thơ và hình ảnh bà trong hồi tưởng của cháu.+ Còn lại: suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.c. Phân tích tác phẩmTrong dòng chảy cuộc đời của mỗi con người, kỉ niệm tuổi thơ bao giờ cũng lắng đọng một góc sâuxa trong tâm hồn. Những kỉ niệm ấy thường gắn bó với những gì thân thương nhất. Nếu Tế Hanh nhớ vềtuổi thơ, nhớ về quê hương là nhớ về dòng sông xanh biếc, Xuân Quỳnh bồi hồi khi bắt gặp một tiếng gàtrưa khi dừng chân bên xóm nhỏ trên đường hành quân, thì với Bằng Việt, bếp lửa bập bùng cháy và hìnhảnh của người bà là tất cả những gì tha thiết nhất mà nhà thơ hằng lưu giữ trong lòng.Bếp lửa là hình ảnh quen thuộc và bình dị trong mỗi gia đình, nó gợi sự ấm áp, gần gũi và đoàn tụ.Bởi vậy, chọn biểu tượng bếp lửa khi viết về tình bà cháu và lấy Bếp lửa là tiêu đề cho cả bài thơ thì đây làmột tiêu đề, một biểu tượng rất giàu ý nghĩa. Nó thể hiện những suy tư sâu lắng trong phong cách thơ BằngViệt.* Khổ thơ đầu:Bài thơ mở ra hình ảnh bếp lửa quen thuộc, bình dị ở mỗi làng quê Việt Nam:Một bếp lửa chờn vờn sương sớm... Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.Ba tiếng “một bếp lửa” láy đi láy lại, trở thành điệp khúc da diết ngay từ những dòng thơ đầu tiên.Bếp lửa được nhóm lên vào buổi sáng sớm, rung rinh, mờ tỏ. Hình ảnh ấy gợi cái ấm áp giữa “chờn vờn sương sớm”, gợi cái thân thương với biết bao “ấp iu nồng đượm”. Hai chữ “chờn vờn” giúp ta hình dungđược ngọn lửa bập bùng, lay động, khi tỏ khi mờ; từ láy “ấp iu” không chỉ diễn tả thật chính xác công việcnhóm lửa mà còn gợi liên tưởng tới đôi bàn tay kiên trì, khéo léo và tấm lòng ấm áp, đôn hậu của ngườinhóm lửa.Từ hình ảnh bếp lửa, rất tự nhiên, dòng hồi tưởng về bà chợt ùa về: “Cháu thương bà biết mấy nắngmưa”. Khổ thơ đầu kết thúc trong cx của người cháu. Cx ấy bật ra bằng một chữ “thương”, nó lan toả trongcâu thơ và thấm sâu vào lòng người đọc. Cả bài thơ có hai chữ “thương”, Bằng Việt đã dành trọn để“thương bà” (Cháu thương bà biết mấy nắng mưa, Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc). “Biết mấyHocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò ViệtTổng đài tư vấn: 1900 58-58-12- Trang | 2 -Tài liệu Khóa học Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10Bếp lửa - Bằng Việtnắng mưa”, chỉ 4 chữ đã gợi ra hình ảnh của bà với bao lo toan, vất vả, lặng lẽ, âm thầm. Người cháu hiếuthảo cũng đôi lần nhắc lại: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa” - nỗi vất vả nhọc nhằn của bà trở thành nỗiám ảnh day dứt khôn nguôi trong lòng cháu suốt đời. Hình ảnh người bà hiện lên trong tâm trí tác giả rấtnhẹ nhàng, sâu lắng, mỗi lúc một rõ ràng và trở thành hình ảnh trung tâm trong các khổ thơ tiếp theo.* 4 khổ thơ tiếp: là dòng chảy của kí ức về những năm tháng tuổi thơ sống bên bà.- Kỉ niệm khi lên 4 tuổi:Lên 4 tuổi cháu đã quen mùi khói... Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay5 câu thơ gợi lại cả một tuổi thơ nhọc nhằn, gian khổ. Tuổi thơ ấy có bóng đen ghê rợn của nạn đóikhủng khiếp năm 1945. Bởi vậy, gây ấn tượng mạnh mẽ với cháu là cái đói, cái nghèo. Cái đói dai dẳng vàmòn mỏi khắp chốn thôn quê. Thành ngữ “đói mòn đói mỏi” và cách diễn đạt bằng hình ảnh đầy ấn tượng“khô rạc ngựa gầy” vừa phản ánh chân thực cuộc sống, vừa gợi những xúc cảm thật sâu sắc và đậm nétcủa người trong cuộc.Song nếu ấn tượng không quên là cái đói, cái nghèo, thì ấn tượng sâu đậm hơn cả lại là mùi khói:Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.“Khói hun nhèm mắt” là khói từ củi ớt cay xè từ bếp lửa nhà nghèo. Nhà thơ đã lựa chọn được mộtchi tiết sát thực để vừa miêu tả được chân thực cuộc sống tuổi thơ, vừa diễn tả được những xúc động bângkhuâng, da diết: “Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”. “Còn cay” là còn nguyên nỗi xúc động. Cảm xúchiện tại và kỉ niệm năm xa đồng hiện, hoà lẫn vào nhau. Hai dòng thơ rất thực mà tràn ngập cảm xúc.Thơ Bằng Việt có sức truyền cảm mạnh mẽ nhờ ở những chi tiết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi vào lớp 10 môn Ngữ văn: Bếp lửaTài liệu Khóa học Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10Bếp lửa - Bằng ViệtBẾP LỬABằng ViệtI. Tác giả- Tên thật: Nguyễn Việt Bằng- 1941- Quê: Thạch Thất - Hà Tây- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.- Thơ ông giàu cảm xúc tinh tế, giọng điệu tâm tình, mượt mà sâu lắng. Thơ Bằng Việt thường khaithác những kỉ niệm thời thơ ấu và gợi những ước mơ tuổi trẻ.- Các tác phẩm tiêu biểu:+ Hương cây - Bếp lửa (In chung với Lưu Quang Vũ - 1968)+ Những gương mặt, những khoảng trời (1973)+ Đất sau mưa (1977)+ Khoảng cách giữa lời (1983)+ Cát sáng (1986)II. Tác phẩma. Hoàn cảnh sáng tác- Sáng tác năm 1963 khi Bằng Việt là sinh viên đại học luật ở nước ngoài.- Được in trong tập Hương cây - Bếp lửa (In chung với Lưu Quang Vũ - 1968)- Đây là một trong những sáng tác đầu tay, song ngay từ khi ra đời, bài thơ đã có một vị trí quan trọngtrong đời thơ Bằng Việt và có một vị trí xứng đáng trong nền văn học nước nhà.- Cùng với một số bài thơ khác trong Hương cây - Bếp lửa Bằng Việt đã tạo ra được một dấu ấnriêng, một phong cách thơ trầm lắng, nghiêng về những lời trao đổi tâm sự thấm thía nhưng không kémphần tài hoa, trí tuệ.- Trong nền thơ hiện đại, Bếp lửa được đánh giá là một trong không nhiều những bài thơ viết về tìnhbà cháu hay nhất.b. Bố cục- Bài thơ mở ra hình ảnh bếp lửa, gợi những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. Từ kỉ niệm, đứa cháu nayđã trưởng thành suy ngẫm, thấu hiểu cđ bà, về lẽ sống của bà. Cuối cùng, trong hoàn cảnh xa cách, đứacháu gửi nỗi nhớ mong được gặp bà.Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò ViệtTổng đài tư vấn: 1900 58-58-12- Trang | 1 -Tài liệu Khóa học Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10Bếp lửa - Bằng Việt- Bố cục bài thơ đi theo mạch cảm xúc: hồi tưởng hiện tại, kỉ niệm suy ngẫm. Lựa chọn bốcục như thế là thích hợp với việc khắc hoạ kỉ niệm tuổi thơ. Bố cục đó còn cho thấy hình ảnh của bà khắcsâu vào tâm khảm của người cháu, thành chỗ dựa tinh thần để người cháu trưởng thành.- Bố cục chia 3 phần:+ 3 dòng đầu: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc cho những hồi tưởng về bà.+ 4 khổ tiếp: những kỉ niệm tuổi thơ và hình ảnh bà trong hồi tưởng của cháu.+ Còn lại: suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.c. Phân tích tác phẩmTrong dòng chảy cuộc đời của mỗi con người, kỉ niệm tuổi thơ bao giờ cũng lắng đọng một góc sâuxa trong tâm hồn. Những kỉ niệm ấy thường gắn bó với những gì thân thương nhất. Nếu Tế Hanh nhớ vềtuổi thơ, nhớ về quê hương là nhớ về dòng sông xanh biếc, Xuân Quỳnh bồi hồi khi bắt gặp một tiếng gàtrưa khi dừng chân bên xóm nhỏ trên đường hành quân, thì với Bằng Việt, bếp lửa bập bùng cháy và hìnhảnh của người bà là tất cả những gì tha thiết nhất mà nhà thơ hằng lưu giữ trong lòng.Bếp lửa là hình ảnh quen thuộc và bình dị trong mỗi gia đình, nó gợi sự ấm áp, gần gũi và đoàn tụ.Bởi vậy, chọn biểu tượng bếp lửa khi viết về tình bà cháu và lấy Bếp lửa là tiêu đề cho cả bài thơ thì đây làmột tiêu đề, một biểu tượng rất giàu ý nghĩa. Nó thể hiện những suy tư sâu lắng trong phong cách thơ BằngViệt.* Khổ thơ đầu:Bài thơ mở ra hình ảnh bếp lửa quen thuộc, bình dị ở mỗi làng quê Việt Nam:Một bếp lửa chờn vờn sương sớm... Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.Ba tiếng “một bếp lửa” láy đi láy lại, trở thành điệp khúc da diết ngay từ những dòng thơ đầu tiên.Bếp lửa được nhóm lên vào buổi sáng sớm, rung rinh, mờ tỏ. Hình ảnh ấy gợi cái ấm áp giữa “chờn vờn sương sớm”, gợi cái thân thương với biết bao “ấp iu nồng đượm”. Hai chữ “chờn vờn” giúp ta hình dungđược ngọn lửa bập bùng, lay động, khi tỏ khi mờ; từ láy “ấp iu” không chỉ diễn tả thật chính xác công việcnhóm lửa mà còn gợi liên tưởng tới đôi bàn tay kiên trì, khéo léo và tấm lòng ấm áp, đôn hậu của ngườinhóm lửa.Từ hình ảnh bếp lửa, rất tự nhiên, dòng hồi tưởng về bà chợt ùa về: “Cháu thương bà biết mấy nắngmưa”. Khổ thơ đầu kết thúc trong cx của người cháu. Cx ấy bật ra bằng một chữ “thương”, nó lan toả trongcâu thơ và thấm sâu vào lòng người đọc. Cả bài thơ có hai chữ “thương”, Bằng Việt đã dành trọn để“thương bà” (Cháu thương bà biết mấy nắng mưa, Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc). “Biết mấyHocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò ViệtTổng đài tư vấn: 1900 58-58-12- Trang | 2 -Tài liệu Khóa học Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10Bếp lửa - Bằng Việtnắng mưa”, chỉ 4 chữ đã gợi ra hình ảnh của bà với bao lo toan, vất vả, lặng lẽ, âm thầm. Người cháu hiếuthảo cũng đôi lần nhắc lại: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa” - nỗi vất vả nhọc nhằn của bà trở thành nỗiám ảnh day dứt khôn nguôi trong lòng cháu suốt đời. Hình ảnh người bà hiện lên trong tâm trí tác giả rấtnhẹ nhàng, sâu lắng, mỗi lúc một rõ ràng và trở thành hình ảnh trung tâm trong các khổ thơ tiếp theo.* 4 khổ thơ tiếp: là dòng chảy của kí ức về những năm tháng tuổi thơ sống bên bà.- Kỉ niệm khi lên 4 tuổi:Lên 4 tuổi cháu đã quen mùi khói... Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay5 câu thơ gợi lại cả một tuổi thơ nhọc nhằn, gian khổ. Tuổi thơ ấy có bóng đen ghê rợn của nạn đóikhủng khiếp năm 1945. Bởi vậy, gây ấn tượng mạnh mẽ với cháu là cái đói, cái nghèo. Cái đói dai dẳng vàmòn mỏi khắp chốn thôn quê. Thành ngữ “đói mòn đói mỏi” và cách diễn đạt bằng hình ảnh đầy ấn tượng“khô rạc ngựa gầy” vừa phản ánh chân thực cuộc sống, vừa gợi những xúc cảm thật sâu sắc và đậm nétcủa người trong cuộc.Song nếu ấn tượng không quên là cái đói, cái nghèo, thì ấn tượng sâu đậm hơn cả lại là mùi khói:Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.“Khói hun nhèm mắt” là khói từ củi ớt cay xè từ bếp lửa nhà nghèo. Nhà thơ đã lựa chọn được mộtchi tiết sát thực để vừa miêu tả được chân thực cuộc sống tuổi thơ, vừa diễn tả được những xúc động bângkhuâng, da diết: “Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”. “Còn cay” là còn nguyên nỗi xúc động. Cảm xúchiện tại và kỉ niệm năm xa đồng hiện, hoà lẫn vào nhau. Hai dòng thơ rất thực mà tràn ngập cảm xúc.Thơ Bằng Việt có sức truyền cảm mạnh mẽ nhờ ở những chi tiết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10 Tác giả Bằng Việt Bài thơ Bếp lửa Luyện thi ngữ văn Phân tích bài thơTài liệu có liên quan:
-
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 2
205 trang 44 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm học 2016-2017 môn Ngữ Văn
3 trang 35 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 1
241 trang 33 0 0 -
6 trang 31 0 0
-
Phần 3: Chương 2: Tác phẩm trữ tình - Lý luận văn học
14 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
11 trang 24 0 0 -
Phần 3: Chương 3: Tác phẩm tự sự - Lý luận văn học
11 trang 23 0 0 -
Phần 2: Chương 4: Kết cấu của tác phẩm văn học - Lý luận văn học
6 trang 21 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
9 trang 19 0 0 -
Luyện kỹ năng Văn học 12 với 100% trọng tâm ôn kiến thức: Phần 1
148 trang 18 0 0