Lý luận Mác-Lênin về phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.01 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ thế giới quan duy vật về lịch sử, C. Mác và Ph. Ăngghen đã cho rằng, mọi sự biến đổi của các chế độ xã hội trong lịch sử đều là quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. Đó là do sự chi phối của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận Mác-Lênin về phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩaLý luận Mác- Lênin vềphương thứcsản xuất cộngsản chủ nghĩa I- Lý luận Mác-Lênin về phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa vàthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1. Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và các giai đoạn của nó a) Tính tất yếu khách quan của sự ra đời phương thức sản xuất cộngsản chủ nghĩa Xuất phát từ thế giới quan duy vật về lịch sử, C. Mác và Ph. Ăngghen đã chorằng, mọi sự biến đổi của các chế độ x ã hội trong lịch sử đều là quá trình phát triểnlịch sử tự nhiên. Đó là do sự chi phối của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợpvới tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Với quan điểm trên, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phân tích một cách hết sứckhoa học và biện chứng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, phân tích và rút racác quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản. Một mặt, hai ông đ ã chỉ rõ sự tiến bộlịch sử của chủ nghĩa tư bản, vai trò cực kỳ to lớn của chủ nghĩa tư bản trong việcphát triển sức sản xuất và xã hội hoá lao động; mặt khác, cũng đã chỉ ra những giớihạn về mặt lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Hai ông đã phân tích rõ mâu thuẫn giữatính chất xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất dựatrên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và cho rằng,quá trình phát sinh, phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (kể cảviệc biến thành các công ty độc quyền lẫn việc biến thành sở hữu của nhà nước)đều không xoá bỏ tính chất tư hữu tư nhân; nó không chỉ tạo ra những tiền đề xãhội mà quan trọng là đã tạo ra những tiền đề vật chất, kinh tế cho sự phủ định chủnghĩa tư b ản và khẳng định sự ra đời của chủ nghĩa cộng sản. Từ đó C.Mác và Ph.Ăngghen đã rút ra kết luận, phương thức sản xuất cộngsản chủ nghĩa sẽ thay thế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đây là tất yếukhách quan, phù hợp với yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp vớitính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự thay thế đó phù hợp vớiquy luật tiến hoá của lịch sử xã hội loài người. b) Những đặc trưng kinh tế - xã hội cơ bản của chủ nghĩa cộng sản C. Mác và Ph. Ăngghen đã phác ho ạ những nét lớn về xã hội cộng sản chủnghĩa, xã hội sẽ thay thế xã hội tư bản chủ nghĩa với những đặc trưng kinh tế - xãhội cơ bản như sau: Một là, lực lượng sản xuất xã hội phát triển cao. Lực lượng sản xuất của chủ nghĩa cộng sản phát triển ở trình độ cao, caohơn nhiều so với chủ nghĩa tư bản. Lực lượng sản xuất đó dựa trên cơ sở áp dụngnhững thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại nhất. Đó là một nền sản xuất vớiquy mô lớn và được tiến hành phù hợp với những yêu cầu của khoa học hiện đại,bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm cho sự phát triển bền vững. Hai là, chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập, chế độ ngườibóc lột người bị thủ tiêu. Theo C. Mác và Ph. Ăngghen, chủ nghĩa cộng sản là một chế độ xã hội dựatrên chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất, thay thế cho chế độ sở hữu tư nhân tưbản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. V ì vậy, chủ nghĩa cộng sản là m ột chế độ xã hộitrong đó quyền lực thuộc về người lao động, chế độ người bóc lột người bị thủtiêu, quan hệ giữa người và người là quan hệ hợp tác của những người lao động. C.Mác và Ph. Ăngghen cũng chỉ ra rằng, không thể thủ tiêu chế độ tư hữu ngay lậptức được, mà chỉ có thể thực hiện dần dần, và chỉ khi nào tạo lập được một lựclượng sản xuất hiện đại, xã hội hoá cao độ với năng suất lao động rất cao thì m ớixoá bỏ được chế độ tư hữu. Sự phát triển tới được trình độ cao đó của lực lượngsản xuất cũng mới chính là điều kiện làm cho mỗi thành viên trong xã hội đều cócơ hội phát triển như nhau. Ba là, sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội.Mục đích của nền sản xuất xã hội dưới chủ nghĩa cộng sản là bảo đảm cho mọithành viên trong xã hội có đời sống vật chất và văn hoá ngày càng phong phú, bảođảm cho họ phát triển và vận dụng một cách tự do những năng khiếu về thể lực vàtrí lực của cá nhân mình. Bốn là, nền sản xuất đ ược tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạmvi toàn xã hội và sản xuất hàng hoá bị loại trừ. Trong xã hội cộng sản, việc sản xuất được tổ chức một cách có ý thức, có kếhoạch, được thực hiện trên phạm vi toàn xã hội và trở thành một tất yếu kinh tế, cókhả năng để thực hiện. Khi xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên cơ sở của chính nó thì laođộng có tính chất x ã hội trực tiếp và sự thủ tiêu quan hệ giá trị trở thành tất yếukinh tế. Năm là, sự phân phối sản phẩm bình đẳng. Do sự phát triển cao của lực lượng sản xuất, xã hội mới sẽ sản xuất ra mộtlượng sản phẩm dồi dào và được tổ chức phân phối một cách khoa học nhằm thoảmãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội. Xuất phát từ luận điểm về quan hệsở hữu quyết định quan hệ phân phối, Ph. Ăngghen chỉ ra nguyên tắc chung của sựp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận Mác-Lênin về phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩaLý luận Mác- Lênin vềphương thứcsản xuất cộngsản chủ nghĩa I- Lý luận Mác-Lênin về phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa vàthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1. Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và các giai đoạn của nó a) Tính tất yếu khách quan của sự ra đời phương thức sản xuất cộngsản chủ nghĩa Xuất phát từ thế giới quan duy vật về lịch sử, C. Mác và Ph. Ăngghen đã chorằng, mọi sự biến đổi của các chế độ x ã hội trong lịch sử đều là quá trình phát triểnlịch sử tự nhiên. Đó là do sự chi phối của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợpvới tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Với quan điểm trên, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phân tích một cách hết sứckhoa học và biện chứng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, phân tích và rút racác quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản. Một mặt, hai ông đ ã chỉ rõ sự tiến bộlịch sử của chủ nghĩa tư bản, vai trò cực kỳ to lớn của chủ nghĩa tư bản trong việcphát triển sức sản xuất và xã hội hoá lao động; mặt khác, cũng đã chỉ ra những giớihạn về mặt lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Hai ông đã phân tích rõ mâu thuẫn giữatính chất xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất dựatrên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và cho rằng,quá trình phát sinh, phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (kể cảviệc biến thành các công ty độc quyền lẫn việc biến thành sở hữu của nhà nước)đều không xoá bỏ tính chất tư hữu tư nhân; nó không chỉ tạo ra những tiền đề xãhội mà quan trọng là đã tạo ra những tiền đề vật chất, kinh tế cho sự phủ định chủnghĩa tư b ản và khẳng định sự ra đời của chủ nghĩa cộng sản. Từ đó C.Mác và Ph.Ăngghen đã rút ra kết luận, phương thức sản xuất cộngsản chủ nghĩa sẽ thay thế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đây là tất yếukhách quan, phù hợp với yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp vớitính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự thay thế đó phù hợp vớiquy luật tiến hoá của lịch sử xã hội loài người. b) Những đặc trưng kinh tế - xã hội cơ bản của chủ nghĩa cộng sản C. Mác và Ph. Ăngghen đã phác ho ạ những nét lớn về xã hội cộng sản chủnghĩa, xã hội sẽ thay thế xã hội tư bản chủ nghĩa với những đặc trưng kinh tế - xãhội cơ bản như sau: Một là, lực lượng sản xuất xã hội phát triển cao. Lực lượng sản xuất của chủ nghĩa cộng sản phát triển ở trình độ cao, caohơn nhiều so với chủ nghĩa tư bản. Lực lượng sản xuất đó dựa trên cơ sở áp dụngnhững thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại nhất. Đó là một nền sản xuất vớiquy mô lớn và được tiến hành phù hợp với những yêu cầu của khoa học hiện đại,bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm cho sự phát triển bền vững. Hai là, chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập, chế độ ngườibóc lột người bị thủ tiêu. Theo C. Mác và Ph. Ăngghen, chủ nghĩa cộng sản là một chế độ xã hội dựatrên chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất, thay thế cho chế độ sở hữu tư nhân tưbản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. V ì vậy, chủ nghĩa cộng sản là m ột chế độ xã hộitrong đó quyền lực thuộc về người lao động, chế độ người bóc lột người bị thủtiêu, quan hệ giữa người và người là quan hệ hợp tác của những người lao động. C.Mác và Ph. Ăngghen cũng chỉ ra rằng, không thể thủ tiêu chế độ tư hữu ngay lậptức được, mà chỉ có thể thực hiện dần dần, và chỉ khi nào tạo lập được một lựclượng sản xuất hiện đại, xã hội hoá cao độ với năng suất lao động rất cao thì m ớixoá bỏ được chế độ tư hữu. Sự phát triển tới được trình độ cao đó của lực lượngsản xuất cũng mới chính là điều kiện làm cho mỗi thành viên trong xã hội đều cócơ hội phát triển như nhau. Ba là, sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội.Mục đích của nền sản xuất xã hội dưới chủ nghĩa cộng sản là bảo đảm cho mọithành viên trong xã hội có đời sống vật chất và văn hoá ngày càng phong phú, bảođảm cho họ phát triển và vận dụng một cách tự do những năng khiếu về thể lực vàtrí lực của cá nhân mình. Bốn là, nền sản xuất đ ược tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạmvi toàn xã hội và sản xuất hàng hoá bị loại trừ. Trong xã hội cộng sản, việc sản xuất được tổ chức một cách có ý thức, có kếhoạch, được thực hiện trên phạm vi toàn xã hội và trở thành một tất yếu kinh tế, cókhả năng để thực hiện. Khi xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên cơ sở của chính nó thì laođộng có tính chất x ã hội trực tiếp và sự thủ tiêu quan hệ giá trị trở thành tất yếukinh tế. Năm là, sự phân phối sản phẩm bình đẳng. Do sự phát triển cao của lực lượng sản xuất, xã hội mới sẽ sản xuất ra mộtlượng sản phẩm dồi dào và được tổ chức phân phối một cách khoa học nhằm thoảmãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội. Xuất phát từ luận điểm về quan hệsở hữu quyết định quan hệ phân phối, Ph. Ăngghen chỉ ra nguyên tắc chung của sựp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xã hội học tài liệu xã hội học giáo trình xã hội học đề cương xã hội học lý thuyết xã hội học hình thái xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 509 12 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 278 0 0 -
Thiết kế không gian: Tiếp cận dưới góc độ lý thuyết xã hội học
12 trang 218 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 213 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 190 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 166 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 139 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 130 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 125 0 0 -
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 123 0 0