Lý luận triết học và phương hướng giải pháp phát triển Doanh nghiệp nhà nước tại Quãng Ngãi - 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong kế hoạch xây dựng CNXH của V.I.Lênin có các nội dung sau: Một là, Nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu XHCN về tư liệu sản xuất. Hai là, quốc hứu hóa XHCN nhằm thủ tiêu sở hữu tư nhân của giai cấp bóc lột về tư liệu sản xuất chủ yếu, chuyển nó thành sở hữu toàn dân. Ba là, hợp tác hóa để chuyển những người lao động cá thể thành người lao động tập thể. Mặc khác, theo V.I. Lênin chủ nghĩa tư bản Nhà nước là hình thức kinh tế cao hơn so...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận triết học và phương hướng giải pháp phát triển Doanh nghiệp nhà nước tại Quãng Ngãi - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong kế hoạch xây dựng CNXH của V.I.Lênin có các nội dung sau: Một là, Nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu XHCN về tư liệu sản xuất. Hai là, quốc hứu hóa XHCN nhằm thủ tiêu sở hữu tư nhân của giai cấp bóc lột về tư liệu sản xuất chủ yếu, chuyển nó thành sở hữu toàn dân. Ba là, h ợp tác hóa đ ể chuyển những người lao động cá thể th ành người lao động tập thể. Mặc khác, theo V.I. Lênin chủ nghĩa tư b ản Nh à nước là hình thức kinh tế cao hơn so với “Sản xuất nhỏ’’. Việc sử dụng chủ nghĩa tư bản Nhà nước là cần thiết để phát triển lực lượng sản xuất, nó như nh ững ‘’Cầu nối’’, ‘’Trạm trung gian’’ cần thiết để đưa đ ất nước từ sản xuất nhỏ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. b. Một số quan điểm của Đảng ta. Vận dụng tư tưởng của Lênin về sự tồn tại tất yếu của các th ành ph ần kinh tế trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Đảng ta đã xác đ ịnh ở nước ta hiện nay còn tồn tạI nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nh à nước là một bộ phận cấu thành cơ bản, đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và giữ chức năng là một công cụ quản lý vĩ mô của Nh à nước ta. Các DNNN, một bộ phận quan trọng nhất của kinh tế Nhà nước, giữ những vị trí then chốt phải đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công ngh ệ, nêu gương về năng suất, chất lư ợng, hiệu quả kinh tế - xã h ội và chấp hành pháp lu ật. Nắm giữ các ngành, các lĩnh vực kinh tế liên quan đến an ninh quốc phòng, chính sách xã hội và các ngành mũi nhọn, trọng yếu nhất của nền kinh tế. Sự có mặt của các DNNNSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trong các ngành, các lĩnh vực quan trọng có tác dụng điều chỉnh sự cân bằng của nền kinh tế, duy trì ổn định chính trị - xã hội. Khu vực DNNN phải giữ vai trò đòn bẩy, giá đỡ trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần DNNN là công cụ Nhà nước huy động tập trung vốn vào những lĩnh vực mang tính chiến lược của nền kinh tế thực hiện việc chuyển giao công nghệ, tiếp nhận công nghệ hiện đại, tiếp cận nghệ thuật quản lý tiên tiến trên thế giới, tạo cơ sở kinh tế cho các ngành kinh tế khác phát triển. Khu vực DNNN phải đi đầu trong quá trình công nghệp hoá, hiện đại hoá theo hướng mở cửa, hội nhập vào n ền kinh tế thế giới. Vai trò của DNNN phải thay đổi linh hoạt tuỳ thuộc vào từng giai đoạn mà Nhà nước trao cho sứ mệnh phải gánh vác. Một số quan điểm về DNNN trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Quảng Ngãi: Chủ động đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế Nhà nước. Tiếp tục sắp xếp lại DNNN theo loại hình DNNN làm nhiệm vụ kinh doanh và DNNN làm nhiệm vụ công ích. tiếp tục hoàn thiện tổ chức, quản lý DNNN như: sắp xếp, sáp nhập, giải thể hoặc phá sản doanh nghiệp. Tổ chức các doanh nghiệp phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ vào những ngành cần thiết cho sự phát triển có hiệu quả và bền vững của to àn bộ nền kinh tế quốc dân như: kết cấu hạ tầng, tài chính, ngân hàng, an ninh quốc phòng và những DNNN trong một số ngành sản xuất dịch vụ cần thiết trong nền kinh tế. Thông qua đó mà Nhà nước có thể điều tiết, hỗ trợ các DNNN và các thành phần kinh tế khác. Tiếp tục đổi mới công nghệ, kỹ thuật, tổ chức và quản lý doanh nghiệp theo yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đó là cơ sở và điều kiện để DNNN duy trì vai trò chủ đạo của mình.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong điều kiện ngày nay sự quản lý của Nhà nước XHCN nhằm sửa chữa ”những thất bại của thị trường’’, thực hiện các mục tiêu xã h ội, nhân đạo m à bản thân cơ chế thị trường không thể làm được, đảm bảo cho nền kinh tế thị trường phát triển theo đ ịnh hướng XHCN (b àn tay vô hình của Nhà nước). Vai trò quản lý của nhà nước XHCN là hết sức quan trọng. Nó đảm bảo cho nền kinh tế tăng trư ởng ổn định, đạt hiệu quả cao, đặc biệt là đảm bảo công bằng xã hội. 2. Một số kinh nghiệp của một số nơi. a . Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. (1) Ở Malaixia : Malaixia là một nước đang phát triển. Vào năm 1957, sau khi giành được độc lập, Malaixia đ ã có 23 DNNN trong các ngành dịch vụ công cộng, giao thông, thông tin liên lạc, nông nghiệp và tài chính. Vào cuối những năm 60, Chính phủ Malaixia ban hành ‘’Chính sách kinh tế mới’’. Nội dung của chính sách này là tăng cường sự can thiệp của Chính phủ vào phát triển kinh tế, với chính sách kinh tế mới Malaixia đã phát triển mạnh khu vực DNNN trong ngành thương m ại và công nghiệp. Mục tiêu mở rộng DNNN trong những năm 60 chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1966-1970) chi tiêu của Chính phủ dành cho DNNN là 1,4 tỷ đô la, chiếm 32% to àn bộ chi tiêu công cộng. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1971-1975) con số này là 3,9 và 40%. Xu hướng mở rộng phát triển DNNN tiếp tục duy trì, trong kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1976 -1980) chi tiêu cho DNNN là 12 tỷ đô la và chiếm 48% chi tiêu công cộng.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các DNNN được th ành lập nhiều trong ngành công nghiệp nặng; trong kế hoạch 5 năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận triết học và phương hướng giải pháp phát triển Doanh nghiệp nhà nước tại Quãng Ngãi - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong kế hoạch xây dựng CNXH của V.I.Lênin có các nội dung sau: Một là, Nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu XHCN về tư liệu sản xuất. Hai là, quốc hứu hóa XHCN nhằm thủ tiêu sở hữu tư nhân của giai cấp bóc lột về tư liệu sản xuất chủ yếu, chuyển nó thành sở hữu toàn dân. Ba là, h ợp tác hóa đ ể chuyển những người lao động cá thể th ành người lao động tập thể. Mặc khác, theo V.I. Lênin chủ nghĩa tư b ản Nh à nước là hình thức kinh tế cao hơn so với “Sản xuất nhỏ’’. Việc sử dụng chủ nghĩa tư bản Nhà nước là cần thiết để phát triển lực lượng sản xuất, nó như nh ững ‘’Cầu nối’’, ‘’Trạm trung gian’’ cần thiết để đưa đ ất nước từ sản xuất nhỏ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. b. Một số quan điểm của Đảng ta. Vận dụng tư tưởng của Lênin về sự tồn tại tất yếu của các th ành ph ần kinh tế trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Đảng ta đã xác đ ịnh ở nước ta hiện nay còn tồn tạI nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nh à nước là một bộ phận cấu thành cơ bản, đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và giữ chức năng là một công cụ quản lý vĩ mô của Nh à nước ta. Các DNNN, một bộ phận quan trọng nhất của kinh tế Nhà nước, giữ những vị trí then chốt phải đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công ngh ệ, nêu gương về năng suất, chất lư ợng, hiệu quả kinh tế - xã h ội và chấp hành pháp lu ật. Nắm giữ các ngành, các lĩnh vực kinh tế liên quan đến an ninh quốc phòng, chính sách xã hội và các ngành mũi nhọn, trọng yếu nhất của nền kinh tế. Sự có mặt của các DNNNSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trong các ngành, các lĩnh vực quan trọng có tác dụng điều chỉnh sự cân bằng của nền kinh tế, duy trì ổn định chính trị - xã hội. Khu vực DNNN phải giữ vai trò đòn bẩy, giá đỡ trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần DNNN là công cụ Nhà nước huy động tập trung vốn vào những lĩnh vực mang tính chiến lược của nền kinh tế thực hiện việc chuyển giao công nghệ, tiếp nhận công nghệ hiện đại, tiếp cận nghệ thuật quản lý tiên tiến trên thế giới, tạo cơ sở kinh tế cho các ngành kinh tế khác phát triển. Khu vực DNNN phải đi đầu trong quá trình công nghệp hoá, hiện đại hoá theo hướng mở cửa, hội nhập vào n ền kinh tế thế giới. Vai trò của DNNN phải thay đổi linh hoạt tuỳ thuộc vào từng giai đoạn mà Nhà nước trao cho sứ mệnh phải gánh vác. Một số quan điểm về DNNN trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Quảng Ngãi: Chủ động đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế Nhà nước. Tiếp tục sắp xếp lại DNNN theo loại hình DNNN làm nhiệm vụ kinh doanh và DNNN làm nhiệm vụ công ích. tiếp tục hoàn thiện tổ chức, quản lý DNNN như: sắp xếp, sáp nhập, giải thể hoặc phá sản doanh nghiệp. Tổ chức các doanh nghiệp phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ vào những ngành cần thiết cho sự phát triển có hiệu quả và bền vững của to àn bộ nền kinh tế quốc dân như: kết cấu hạ tầng, tài chính, ngân hàng, an ninh quốc phòng và những DNNN trong một số ngành sản xuất dịch vụ cần thiết trong nền kinh tế. Thông qua đó mà Nhà nước có thể điều tiết, hỗ trợ các DNNN và các thành phần kinh tế khác. Tiếp tục đổi mới công nghệ, kỹ thuật, tổ chức và quản lý doanh nghiệp theo yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đó là cơ sở và điều kiện để DNNN duy trì vai trò chủ đạo của mình.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong điều kiện ngày nay sự quản lý của Nhà nước XHCN nhằm sửa chữa ”những thất bại của thị trường’’, thực hiện các mục tiêu xã h ội, nhân đạo m à bản thân cơ chế thị trường không thể làm được, đảm bảo cho nền kinh tế thị trường phát triển theo đ ịnh hướng XHCN (b àn tay vô hình của Nhà nước). Vai trò quản lý của nhà nước XHCN là hết sức quan trọng. Nó đảm bảo cho nền kinh tế tăng trư ởng ổn định, đạt hiệu quả cao, đặc biệt là đảm bảo công bằng xã hội. 2. Một số kinh nghiệp của một số nơi. a . Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. (1) Ở Malaixia : Malaixia là một nước đang phát triển. Vào năm 1957, sau khi giành được độc lập, Malaixia đ ã có 23 DNNN trong các ngành dịch vụ công cộng, giao thông, thông tin liên lạc, nông nghiệp và tài chính. Vào cuối những năm 60, Chính phủ Malaixia ban hành ‘’Chính sách kinh tế mới’’. Nội dung của chính sách này là tăng cường sự can thiệp của Chính phủ vào phát triển kinh tế, với chính sách kinh tế mới Malaixia đã phát triển mạnh khu vực DNNN trong ngành thương m ại và công nghiệp. Mục tiêu mở rộng DNNN trong những năm 60 chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1966-1970) chi tiêu của Chính phủ dành cho DNNN là 1,4 tỷ đô la, chiếm 32% to àn bộ chi tiêu công cộng. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1971-1975) con số này là 3,9 và 40%. Xu hướng mở rộng phát triển DNNN tiếp tục duy trì, trong kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1976 -1980) chi tiêu cho DNNN là 12 tỷ đô la và chiếm 48% chi tiêu công cộng.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các DNNN được th ành lập nhiều trong ngành công nghiệp nặng; trong kế hoạch 5 năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mẫu luận văn kế tóan luận văn kinh tế hạch tóan kế tóan cách trình bày luận văn báo cáo thực tậpTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 601 2 0 -
64 trang 329 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 310 1 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 304 0 0 -
15 trang 247 0 0
-
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 225 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 222 0 0 -
81 trang 219 0 0
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 219 0 0