LÝ SINH ĐẠI CƯƠNG - HÓA LÝ HOÁ KEO CỦA CƠ THỂ SỐNG
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 994.73 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệm vụ của môn Lý sinh: Nghiên cứu những quy luật vật lý xảy ra và chi phối các quá trình sống - Ảnh hưởng của những tác nhân Vật lý lên sự sống. - Ứng dụng những kết quả nghiên cứu Lý-Sinh vào trong Sinh-Nông-Y học. Hầu hết các phần tử tham gia hoạt động sống trong cơ thể sinh vật có kích thước lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ SINH ĐẠI CƯƠNG - HÓA LÝ HOÁ KEO CỦA CƠ THỂ SỐNG LÝ SINH ĐẠI CƯƠNG 1 Nhiệm vụ của môn Lý sinh: Nghiên cứu những quy luật vật lý xảy ra và chi phối các quá trình sống Ảnh hưởng của những tác nhân Vật lý lên sự sống. Ứng dụng những kết quả nghiên cứu Lý-Sinh vào trong Sinh-Nông-Y học 2 CHƯƠNG I HÓA LÝ-HOÁ KEO CỦA CƠ THỂ SỐNG 3 I. Biopolymer: Hầu hết các phân tử tham gia họat động sống trong cơ thể sinh vật có kích thước lớn (hàng chục ngàn Dalton hoặc lớn hơn) Cấu trúc của chúng có nhiều điểm tương đồng với Polymer (có nhiều monomer) Vì vây chúng được gọi dưới tên chung là Biopolymer. 4 Trong Biopolymer có nhiều mối liên kết khác nhau a) Liên kết hóa học Liên kết ion theo Kossel (1916) Liên kết nhờ lực hút tĩnh điện thông qua việc chuyển ion hóa trị giữa các nguyên tử 5 2Na + Cl2 2NaCl Na Cl e- 1s2 2s2 2p6 3s1 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Na+ Cl - 1s2 2s2 2p6 3s0 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Na+Cl - 6 Liên kết cộng hóa trị theo Lewis (1916) Liên kết nhờ góp chung của một, hai hay ba cặp electron giữa hai nguyên tử: * Cl + Cl Cl2 *N + N N2 7 b) Liên kết Hydro: Trong các mối liên kết cộng hóa trị với những nguyên tử có độ âm điện lớn ( như O, N. F, Cl) các electron góp chung sẽ bị kéo lệch xa hạt nhân nguyên tử Hydro làm cho nó bị dương (+) hóa. Những nguyên tử Hydro hầu như không còn vỏ nầy lại bị các nguyên tử O, N, F, Cl, S lân cận hút về mình tạo nên những liên kết phụ. Người gọi nó là liên kết Hydro Năng lượng liên kết hydro có từ 8 đến 10 8 kJ/mol 9 Liên kết Hydro có thể xảy ra giữa các phân tử Hoặc trong nội bộ phân tử 10 c) Liên kết VanDerWaall’s Xảy ra khi các phân tử nằm đủ gần. Nó được thực hiện theo các cơ chế sau: -Thế định hướng ( Orientation): Khi cả hai nhóm đều phân cực -Thế cảm ứng (Induction): Khi 1 trong 2 nhóm là phân cực -Thế phân tán (Dispersion): Khi cả 2 nhóm đều không phân cực 11 *Thế định hướng ( Orientation):khi chúng là các nhóm lưỡng cực 2 2 2µ µ 1 2 V or 6 3r kT a - khoảng cách giữa 2 cực e - Điện tích của phần tử lưỡng comic = a.e - mômen lưỡng cực r - khoảng cách giữa 2 phân tử k - hằng số Boltzmann ( 1.38 .10-23J.K- 1) 12 T - nhiệt độ tuyệt đối *Thế cảm ứng (Induction): khi một trong hai nhóm thuộc loại có phân cực. 2 µα Vind 2 6 r - Hệ số phân ly 13 *Thế phân tán (Dispersion): khi cả hai nhóm đều không phân cực 3 I1 I2 α1α2 Vdis 6 2 I1 I2 r I- Thế ion hóa của phân tử 14 2. Cấu trúc trong Biopolymer Biopolymer có những mối liên kết trong nội bộ phân tử cũng như giữa các phân tử tạo nên những cấu trúc phức tạp . Dựa vào những đặc điểm chung mà chia thành các bậc cấu trúc. Đối với Protein có 4 bậc cấu trúc 15 16 a) Cấu trúc bậc nhất (Primary): Là cấu trúc tạo nên bỡi các mối liên kết hóa học giữa các “biomonomer”. Cấu trúc nầy bền vững về mặt cơ học. Với acid nucleic là mononucleotit Với Polypeptid là các aminoacids 17 b)Cấu trúc bậc hai (Secondary): Là cấu trúc được hình thành trong một đoạn của biopolymer bằng các mối liên kết Hydro Đối với protein thì cấu trúc bậc hai có những dạng 2 chính sau: - Xoắn (-Helix - Tấm (-Sheet) 18 * -Helix: Thực hiện thông qua mối liên kết Hydro giữa oxy trong nhóm carbonyl của amino-acid thứ i với hydro trong nhóm amin của amino-acid thứ i +3. 19 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ SINH ĐẠI CƯƠNG - HÓA LÝ HOÁ KEO CỦA CƠ THỂ SỐNG LÝ SINH ĐẠI CƯƠNG 1 Nhiệm vụ của môn Lý sinh: Nghiên cứu những quy luật vật lý xảy ra và chi phối các quá trình sống Ảnh hưởng của những tác nhân Vật lý lên sự sống. Ứng dụng những kết quả nghiên cứu Lý-Sinh vào trong Sinh-Nông-Y học 2 CHƯƠNG I HÓA LÝ-HOÁ KEO CỦA CƠ THỂ SỐNG 3 I. Biopolymer: Hầu hết các phân tử tham gia họat động sống trong cơ thể sinh vật có kích thước lớn (hàng chục ngàn Dalton hoặc lớn hơn) Cấu trúc của chúng có nhiều điểm tương đồng với Polymer (có nhiều monomer) Vì vây chúng được gọi dưới tên chung là Biopolymer. 4 Trong Biopolymer có nhiều mối liên kết khác nhau a) Liên kết hóa học Liên kết ion theo Kossel (1916) Liên kết nhờ lực hút tĩnh điện thông qua việc chuyển ion hóa trị giữa các nguyên tử 5 2Na + Cl2 2NaCl Na Cl e- 1s2 2s2 2p6 3s1 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Na+ Cl - 1s2 2s2 2p6 3s0 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Na+Cl - 6 Liên kết cộng hóa trị theo Lewis (1916) Liên kết nhờ góp chung của một, hai hay ba cặp electron giữa hai nguyên tử: * Cl + Cl Cl2 *N + N N2 7 b) Liên kết Hydro: Trong các mối liên kết cộng hóa trị với những nguyên tử có độ âm điện lớn ( như O, N. F, Cl) các electron góp chung sẽ bị kéo lệch xa hạt nhân nguyên tử Hydro làm cho nó bị dương (+) hóa. Những nguyên tử Hydro hầu như không còn vỏ nầy lại bị các nguyên tử O, N, F, Cl, S lân cận hút về mình tạo nên những liên kết phụ. Người gọi nó là liên kết Hydro Năng lượng liên kết hydro có từ 8 đến 10 8 kJ/mol 9 Liên kết Hydro có thể xảy ra giữa các phân tử Hoặc trong nội bộ phân tử 10 c) Liên kết VanDerWaall’s Xảy ra khi các phân tử nằm đủ gần. Nó được thực hiện theo các cơ chế sau: -Thế định hướng ( Orientation): Khi cả hai nhóm đều phân cực -Thế cảm ứng (Induction): Khi 1 trong 2 nhóm là phân cực -Thế phân tán (Dispersion): Khi cả 2 nhóm đều không phân cực 11 *Thế định hướng ( Orientation):khi chúng là các nhóm lưỡng cực 2 2 2µ µ 1 2 V or 6 3r kT a - khoảng cách giữa 2 cực e - Điện tích của phần tử lưỡng comic = a.e - mômen lưỡng cực r - khoảng cách giữa 2 phân tử k - hằng số Boltzmann ( 1.38 .10-23J.K- 1) 12 T - nhiệt độ tuyệt đối *Thế cảm ứng (Induction): khi một trong hai nhóm thuộc loại có phân cực. 2 µα Vind 2 6 r - Hệ số phân ly 13 *Thế phân tán (Dispersion): khi cả hai nhóm đều không phân cực 3 I1 I2 α1α2 Vdis 6 2 I1 I2 r I- Thế ion hóa của phân tử 14 2. Cấu trúc trong Biopolymer Biopolymer có những mối liên kết trong nội bộ phân tử cũng như giữa các phân tử tạo nên những cấu trúc phức tạp . Dựa vào những đặc điểm chung mà chia thành các bậc cấu trúc. Đối với Protein có 4 bậc cấu trúc 15 16 a) Cấu trúc bậc nhất (Primary): Là cấu trúc tạo nên bỡi các mối liên kết hóa học giữa các “biomonomer”. Cấu trúc nầy bền vững về mặt cơ học. Với acid nucleic là mononucleotit Với Polypeptid là các aminoacids 17 b)Cấu trúc bậc hai (Secondary): Là cấu trúc được hình thành trong một đoạn của biopolymer bằng các mối liên kết Hydro Đối với protein thì cấu trúc bậc hai có những dạng 2 chính sau: - Xoắn (-Helix - Tấm (-Sheet) 18 * -Helix: Thực hiện thông qua mối liên kết Hydro giữa oxy trong nhóm carbonyl của amino-acid thứ i với hydro trong nhóm amin của amino-acid thứ i +3. 19 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình lý sinh nhiệt động học cấu trúc polymer liên kết hóa học chuyển hóa ion liên kết ionTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 350 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 148 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
13 trang 147 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 132 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 109 0 0 -
Giáo trình Lý sinh học: Phần 1 - GS.TS. Nguyễn Thị Kim Ngân
129 trang 90 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 5: Các nguyên lý nhiệt động học
74 trang 64 0 0 -
31 trang 59 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
3 trang 58 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê: Phần 1
183 trang 54 0 0