Danh mục tài liệu

Lý Thuyết Dược Học: BẠCH CẬP

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.61 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: bạch cập, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: BẠCH CẬP BẠCH CẬPXuất xứ:Bản Kinh.Tên Hán Việt khác: Liên cập thảo, Cam căn (Bản Kinh), Bạch cấp (Biệt Lục),Bạch căn (Ngô Phổ Bản Thảo), Bạch căn, Trúc túc gi ao, Tuyết như lai, Tử tuệcăn, Tử lan căn, (Hoà Hán Dược Khảo), Nhược lan lan hoa, Từ lan (QuầnPhương Phổ), Võng lạt đa, Hát tất đa (Kim Quang Minh Kinh).Tên khoa học:Beletia hyacinthina R. Br (=Bletilla striata Reichenbach fil.)Họ khoa học:Thuộc họ Lan (Orchidaceae).Mô tả:Cây thảo sống lâu năm, cao độ 0,9m, rễ phình lên thành c ủ, lá mọc từ rễ lênchừng 3 đến 5 lá hình mác dài t ừ 18-40cm, rộng 5cm, hè màu đỏ tím. Quả hìnhthoi có 6 cạnh dài khoảng 3cm đường kính 1cm.Phân biệt:Ở nước ta phía bắc các vùng mát như Hà tuyên, Cao lạng, Hoàng liên Sơn,cũng có loại Bạch cập mọc hoang, nh ưng củ như bánh dày nhỏ, loại TrungQuốc có những khối rắn, có màu trắng nâu với 2-3 nhánh con rất đặc biệt.Bạch cập rất hiếm thấy ở n ước ta, còn phải nhập.Địa lý:Có ở Thiểm Tây, Trung Phủ, An Huy, An Khánh (Trung Quốc).Phần dùng làm thuốc:Rễ củ thuốc (là những khối màu trắng, vị đắng, khô, có vân nh ư vỏ ốc, dẹt,cứng, chắc).Mô tả dược liệu:Thân củ khô hơi dạng móng con ó, dẹt phẳng, th ường chẻ ra 2-3 móng, mũinhọn đầu hơi cong theo hướng dưới, dài khoảng 7-8 phân đến 4cm, dày khoảng2-3 phân, bên ngoài màu xám vàng hoặc màu vàng trắng, hơi có vân nhănngang dọc mềm nhuyễn, chình giữa củ thân có gốc tàn của thân, hơi lồi lên,xung quanh nó m ọc 2-3 tầng vân vòng xoắn, hình thành cạnh đốt, mặt ngoàidưới đối với nó c ùng vị trí cũng có vết lồi nhỏ, đốt dạng v òng mặt ngoài trênmàu vàng trắng, mọc thưa, ít rễ phụ, chỉ giữ lại vết, chất cứng rất khó bẻ gãy,mặt cắt m àu vàng trắng, chất sừng hơi trong suốt.Bào chế:+ Rửa sạch, hấp mềm rồi thái phiến, phơi khô. Dùng sống hoặc tán bột dùng(Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Rửa sạch, ủ mềm, xắt lát, sấy nhẹ cho khô, có thể tán bột d ùng, làm thuốchoàn (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Bảo quản: Để nơi khô ráo, tránh ẩm thấp, mùa hè hay phơi nắng.Thành phần hóa học:+ Trong Bạch Cập có Bletilla Manna (gồm Mannose v à Glucose). Trong rễtươi có tinh bột [30,48%], Glucose [1,5%], tinh dầu, chất nhầy, n ước [14,6%](Trung Dược Học).+ Trong Bạch Cập có 55% chất nhầy, 1 ít tinh dầu và Glycogen (Những CâyThuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).Tác dụng dược lý:+ Tác dụng cầm máu: Thuốc có tác dụng rút ngắn thời gian đông máu củ ùathỏ, gia nhanh tốc độ lắng máu. Chích dịch nhầy Bạch cập v ào tĩnh mạch chủdưới của ếch, quan sát thấy hồng cầu ngưng kết trong mạch máu ngoại vi hìnhthành máu khối có tác dụng bịt những mạch máu bị tổn th ương mà không gâytắc các mạch lớn. Bạch cậâp ít gây kích thích tại chỗ, những huyết khối doBạch cập gây nên tự tiêu trong vòng 5 ngày. Ng ười ta cắt ngang đùi thỏ, kẹpcác động mạch lớn lại rồi đắp n ước Bạch cập lên, máu đang chảy được cầmngay.Tác dụng cầm máu củùa Bạch cập có liên quan đến thành phần chất nhầy(Trung Dược Học).- Tác dụng củùa thuốc đối với thủng dạ dầy và hành tá tràng: Thực nghiệâmtrên chó gây mê, thực nghiệm chọc thủùng nhân tạo dạ dầy và tá tràng mỗi chỗmột lỗ đường kính 1cm, bơm vào 9g bột Bạch cập, sau 15 giây, bột Bạch cậplấp kín, 40 giây sau hình thành m ột màng phủ kín lỗ thủng. Nhưng nếu cho chóăn no và lỗ thủng to thì thuốc không có tác dụng (Trung Dược Học).Tác Dung đối với dạ dầy và ruột viêm: Bột Bạch Cập được dùng trong 69 casloét xuất huyết. Trong tất cả các tr ường hợp này máu đều cầm lại (trung bình5-6 ngày). Bột Bạch Cập được dùng trong nhiều trường hợp loét và lủng.Trong 1 lô 29 trường hợp thì 23 cas khỏi, 1 cas phải mổ, 4 cas khác chết (1 casbị sốc xuất huyết khi đang điều trị, 3 cas khác bị rủi ro). Điều n ày cho thấyBạch Cập Bạch Cập được dùng điều trị những cas chọn lọc về loét dạ dầy tátràng. Việc điều trị này chống chỉ định trong các tr ường hợp sau: Không có chỉ định đúng là loét dạ dầy tá tràng.a) Những bệnh nhân vừa mới ăn xong.b) Những người xét nghiệm thấy bị sưng, sôi bụng hoặc đau khi khám quac)đường hậu môn. Những người không ổn định vì nhiều lý do. Một số bệnh án cho thấyd)rằng Bạch Cập không được dùng đối với các vết loét vì các lý do sau: Bột Bạch Cập có thể làm tăng nhu động và vì vậy có thể làm tăng vết¨loét. Bột Bạch Cập có thể làm tăng nhu động gây ra nôn mửa nhiều, có thể¨làm tăng lỗ rò. Vì bột Bạch Cập có chất dính nên nó có thể gây ra một số vấn đề nghiêm¨trọng nếu nó xâm nhập vào ổ bụng (Trung Dược Học).- Tác dụng kháng khuẩn: Trong ống nghiệm, Bạch cập có tác dụng ức chế vikhuẩn Gram (+), có tác dung ức chế mạnh trực khuẩn lao ở ng ười. Thuốc cótác dụng ức chế tụ trực khuẩn trắng và liên cầu A, làm tăng sinh tổ chức hạt,giúp cho vết thương chóng lành miệng (Trung Dược Học).- Tác dụng thay huyết t ương: Gây choáng mất máu trên súc vật thực nghiệm,2% dịch thuốc có tác dụng thay huyết t ương. Trên lâm sàng cũng chứng minhthuốc có tác dụng duy trì dung lượng máu và nâng cao huyết áp (Trung DượcHọc).Điều Trị Lao Phổi: Bột Bạch Cập đ ược dùng cho 60 trường hợp lao mạn tínhkhông đáp ứng được với thuốc điều trị thông th ường. Sau khi uống thuốc 3tháng, 42 trường hợp được khỏi (kết quả X.quang giảm, hang khép lại, ESRbình thường, đờm âm tính, các triệu chứng biến mất), 13 tr ường hợp tiến triểnkhả quan, 2 trường hợp không có biến chuyển. Các ng hiên cứu khác cũng cókết quả tương tự (Trung Dược Học).Điều Trị Dãn Phế Quản: Dùng dài ngày (3-6 tháng) Bạch Cập cho 21 trườnghợp dãn phế quản thấy đờm và ho có giảm, kiểm soát được ho ra máu (TrungDược Học).Đối với vết bỏng và chấn thương: Dùng dầu + bột Bạch Cập đắp tại chỗ cho 48cas bị bỏng và chấn thương (dưới 11% của cơ thể), 5-6 ngày thay băng 1 l ần.Tất cả đều khỏi trong vòng 1-3 tuần (Trung Dược Học).- Tác dụng chống ung thư: Chất nhầy cửa Bach cậâp là thành phần có tác dụngchống ung thư (Trung Dược Học).Độc tính: Độc tính của Bạch cậâp lúc phối ngũ ...