Danh mục tài liệu

Lý thuyết hệ thống tổng quát và phân hóa xã hội: Từ Ludwig von Bertalanffy đến Talcott Parsons

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.72 KB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này giới thiệu lý thuyết hệ thống tổng quát của Ludwig von Bertalanffy và lý thuyết hệ thống xã hội tổng quát của Talcott Parsons. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết hệ thống tổng quát và phân hóa xã hội: Từ Ludwig von Bertalanffy đến Talcott ParsonsTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 3 (2014) 51-62 Lý thuyết hệ thống tổng quát và phân hóa xã hội: Từ Ludwig von Bertalanffy đến Talcott Parsons Lê Ngọc Hùng* Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội Tóm tắt: Bài viết dành phần 1 giới thiệu lý thuyết hệ thống tổng quát của Ludwig von Bertalanffy mà ông coi là một học thuyết khoa học mới về “sự toàn vẹn” (wholeness, sự nguyên chất, sự nguyên vẹn, đầy đủ, sự trọn vẹn, sự toàn thể) và các khái niệm thường bị hiểu sai như “cơ thể” (organism), “tương tác” (interaction) và về quan niệm rằng tính toàn thể lớn hơn tổng số các bộ phận của nó. Phần 2 giới thiệu lý thuyết hệ thống xã hội tổng quát của Talcott Parsons mà ông phát triển thành lý thuyết xã hội học tổng quát về sự “phân hóa cấu trúc” của hệ thống, “sự phân hóa bên trong của các hệ thống xã hội”. Từ hai cách tiếp cận khác nhau, nhưng cả hai lý thuyết hệ thống tổng quát này đều nhấn mạnh các thuộc tính của hệ thống mở, hệ thống sống như tính tự điều tiết, tự tổ chức rất cần được phát huy để đối phó với những rủi ro như sự vô cảm, vô trách nhiệm có thể xảy trong quá trình phân hóa và biến đổi xã hội. Từ khóa: lý thuyết, hệ thống, hệ thống tổng quát, hệ thống xã hội, chức năng, cấu trúc, phân hóa xã hội, phân hóa cấu trúc, phân hóa chức năng, Xã hội học1. Lý thuyết hệ thống tổng quát (General System Theory) mà ông phác thảo và công bố lần đầu trong một bài viết bằng tiếng1.1 Giới thiệu Anh đăng trên tạp chí triết học về khoa học của Anh số ra tháng 8 năm 1950. Người có công khởi xướng lý thuyết này là Bertalanffy cho biết ông phát triển lý thuyếtLudwig*von Bertalanffy (1901 – 1972) nhà sinh hệ thống tổng quát trong bối cảnh các khoa họcvật học người Áo nổi tiếng ngay từ bản Đề đã vượt qua thời đại nghiên cứu các đối tượngcương [1]1 lý thuyết hệ thống tổng quát bằng cách phân tích chúng thành các đơn vị sơ_______ đẳng có thể được xem xét một cách độc lập với* ĐT.: 84-904110197. nhau và bước vào thời kỳ của những vấn đề Email: hungxhh@gmail.com. Nghiên cứu này được tài mới như vấn đề “tổ chức” (organization) và “sựtrợ bởi Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia(NAFOSTED) trong đề tài mã số I3.2-2011.17 toàn vẹn” (wholeness, sự nguyên vẹn, đầy đủ,1 Bản Đề cương này dài 32 trang tạp chí, nhưng trong file nguyên chất, trọn vẹn, toàn thể). Bertalanffy lấyđăng tải trên Internet chỉ giữ lại gần 20 trang và lược bỏhơn 10 trang (mục 4-7) trình bày mục các cách diễn đạttoán học của lý thuyết .Đề cương lý thuyết hệ thống tổng (Equifinality), (10) Các loại hình kết, (11). Catamorphosisquát của Bertalanffy có kết cấu nội dung gồm 12 mục là: và Anamorphosis, (12) Tính thống nhất của khoa học.(1) Sự tiến hóa song song trong khoa học, (2) Các quy luật Phần “Lý thuyết hệ thống tổng quát” ở đây giới thiệu nộitương tự trong khoa học, (3) Lý thuyết hệ thống tổng quát, dung Đề cương của Bertalanffy (1950), do đó chỉ khi cần..(8) Các hệ thống đóng và mở, (9) Tính đẳng kết thiết mới ghi rõ số trang trích dẫn. 5152 L.N.Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 3 (2014) 51-62ví dụ từ các khoa học cụ thể là tâm lý học và Theo Bertalanffy, các khoa học hiện đại đềukinh tế học như sau. Trước kia môn tâm lý cổ tiến đến một nguyên lý chung về sự toàn vẹnđiển lý giải các hiện tượng tâm trí bằng cách năng động mà ta có thể gọi là hệ thống năngphân chia nó thành những đơn vị sơ đẳng như động. Ông còn phát hiện thấy các khoa học hiệncảm giác và các nguyên tử tâm lý. Nhưng tâm đại khác nhau đều tìm thấy những quy luậtlý học hiện đại Gestalt (Gestalt có nghĩa là giống nhau, tương tự nhau (isomorphic laws).hình, dáng), cho thấy sự tồn tại và tính ưu việt Điều này có nghĩa là các sự vật và hiện tượngcủa các thực thể tâm lý không phải là tổng số khác nhau trong thế giới vô cơ, thế giới hữu cơhay sự tổng hợp đơn giản của các đơn vị sơ và thế giới x ...