
Lý thuyết kiểm toán căn bản: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết kiểm toán căn bản: Phần 2 Chương thử sáu HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN Tóm tảt chương Nếu tính độc lập của mỗi môn khoa học được quyết định bởi đối tượng và phương pháp riêng thì đến ỉượí mình, tỉnh độc lập của phương pháp kiểm toán được quyết định bởi tính độc lập trong kỹ thuật hành nghề kiểm toán. Mặc dù trên thực tế, kiểm toán là một nghề độc lập thực thụ nhưng việc khái quát các kỹ thuật hành nghề thành mộí hệ thống phương pháp khoa học cần có thời gian đù cho việc ổn định hoạt động và tích luỹ kinh nghiêm. Thực tế hoạt động kiếm toán còn mới mè nên việc khái quát này phải được hoàn thiện từng bước. Tuy nhiên, về phương pháp luận, phương pháp cùa mỗi môn khoa học đều xuất phát từ cơ sở phương pháp luận chung (duy vật biện chứng), từ cơ sở phương pháp kỹ thuật chung (toán học) và từ đặc điểm đối tượng nghiên cứu của mình. Với ỉogỉc đó, Chương Hệ thống phương pháp kiểm toán sẽ cung cấp những cơ sở khoa học chung cùng với các phán hệ phương pháp chung cho kiểm toán. Việc cụ thể hoá các phương pháp chung này vào kiểm toán tài chính, kiểm toán hoạt động... sẽ được trình bày trong các môn học tương ứng. Do đỏ, nội dung của Chương sẽ tập trung vào ba phần: 6.1. Khái quát về hệ thống phương pháp kiểm toán là phần dẫn dắt người đọc từ triết học duy vật biện chứng và toán học cùng đặc điểm đoi tượng kiểm toán (cần có trước cho người đọc) vào việc hình thành hệ thống phương pháp kiểm toán. Đây là phần cơ bản nhất cung cẩp cho người đọc những luận cứ đế nhìn nhận một vấn đề đang phát triển. 6.2. Các phươnẹ pháp kiếm toán chứng từ (gồm kiểm toán cân đối, đôi chiểu trực tiêp, đôi chiêu lôgic). 6.3. Các phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ (gồm kiểm kê, thực nghiệm, điêu tra). Hai phần saĩi này ỉà cầu nối giữa lý luận chung ở trên với kỹ thuật hành nghề kiểm toán, cụ thể (sẽ trình bày- ở các môn học kiểm toán tài chính và kiếm toán hoạt động). Nội dung cụ thể của các phần thể hiện trên các mục tương ứng. 124 6.1. K h á i q u á t v ề hệ t h ố n g p h ư ơ n g p h á p kiểm toán Hoạt động kinh tế xã hội nói chung, trong đó có hoạt động tài chính chứa đ\m g nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội khác nhau và diễn ra ở phạm vi khác nhau. Các rnổi quan hệ này đa dạng vê chủng loại phong phú về hình thức biểu hiện và thường xuyên bịên đổi.. H ơn nưa, thực trạng của hoạt động này không phả^i được biêu lọ rõ rang, trực diện; cung không luôn luôn biểu lộ đầy đủ và rõ rang. Do đó, xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng này, rõ ràng khôĩiR phải là công việc đơn giản và dễ dàng. Trong khí đỏ, những người quan tâm lại luôn luôn gửi niêm tin, có khi ca nhưng ky vọng vao hoạt động kiểm toán. Thực tế khách quan đó đã và đang đòi hỏi kiểm toán phai hình thành một hệ thống phương pháp hoàn chỉnh và khoa học. Trong khi đó, kiểm toán là một ngành khoa học còn non trẻ: Thực tiễn hoạt động trong nửa thế kỷ chưa phải đã đây đủ cơ sở kinh nghiệm cho việc hình thành những kỹ thuạt đa dạng va cho việc đuc kết thành hệ phương pháp khoa học hoàn chỉnh và chuân hoá thật đầy đủ bằng mô hìnhT những chương trình cụ thể. Tuy vậy cũng như mọi ngành khoa học khác, kiem toan co phưưng pháp chung như những cơ sở phương pháp luận và phương pháp ky thuạt để hình thành những phưomg pháp xác minh và bày tỏ y kiến của mình phù hợp với đối tượng kiểm toán. Thêm vào đó, thực tiễn du chưa nhiều nhưng kinh nghiệm tích luỹ đã đủ cho việc ichẳng định tính độc lập của hoạt động kiểm toán cả trong lý luận lan th^ực tiễn. Vì vậy, trong lý luận kiểm toán trước hết cân làm rõ những phương pháp chung hay cơ sở phương pháp ^luận cơ sở phương pháp kỹ thuật của kiểm toán trên cơ sở đặc điêm riêng của đối tượng kiểm toán. Cơ sờ phương pháp luận của kiêm toán là phép biện chưng duy vạt. Quan điểm biện chứng không những chỉ ra tính logic của qua trinh nhận thức m à còn vạch ra các mổi quan hệ và quy luật vận đọng của mọi sự vật và hiện tượng. Trong quan hệ với quá trình nhận thức, tỉnh biện chứng thể hiện ở quan hệ lôgic từ trực quan sirìh động đến tư duy trừu tượng, từ cảm tính đên lý tính với những bước cụ thể từ quan sát, sao chụp đen phan đoan, suy ly ... Moi 125 bước nhận thức này cân được cụ thể hoá thành những phương pháp VƠI những hình thức vật chât xác định để nhận thức đúng và rõ ràng trong quá trình xác m inh và bày tỏ ý kiến. Trong quan hệ với phương pháp kiểm toán, các phạm trù và quy luật của môi quan bệ và sự vậri động cần quan tâm , quán triệt đây đủ các môi quan hệ và quy luật khách quan sau: - Mọi sự vật và hiện tượng cũng như giữa các m ặt của sự vật hiện tượng đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. M uon xác minh phán định về m ột m ặt hay một sự vật, hiện tượng nào đó phảị xem xét nó trong môi quan hệ biện chứng với các mặt, các sự vật' hiện tuợng khác có liên quan. - Mọi sự vật và hiện tượng đều vận động; vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối. Nghien cứu và phan xét mọi sự vạt hiện tượng tại thời điểm kiếm toán phải có phương pháp nghien cưu chúng trong trạng thái động. - Nội tại m ỗi sự vật hiện ^ ợ n g đều có tính thống nhất và đấu tranh giữa các m ặt đôi lập: Thống nhất là tương đối, mâu thuẫn là tuyệt đôi và đâu tranh giữa các mặt đối lập sẽ phá vỡ sự thống nhất tạm thời để tạo ra sự thống nhất mới. Troing kiem toán, mối quan hẹ này idiông chỉ là cơ sở cho phương pháp kiểm tra cân đối về lượng giữa tài sản với nguồn hình thậnh, giưa doanh số với thu nhập và chi phí, giữa sô phát sinh N ợ và sô phát sinh C ó ... mà còn phải xem xét vê chât của các môi liên hệ. - M ôi sự vật và hiện tượng đêu có bản chất riêng và được biểu hiện dựới những hình thức cụ thể. Việc nghiên cứu và kết luận ve bản chât sự vật, hiện tượiỊg phải xem xét trên những hình thức biểu hiện khác nhau, ở tính phổ biến cùa chúng. Cũng ^ ơ n g tự như vậy, các phưoTig pháp xác m inh và bày tỏ ý kiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết kiểm toán Cách chọn mẫu kiểm toán Công tác kiểm toán Tổ chức bộ máy kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán Phương pháp kiểm toánTài liệu có liên quan:
-
9 trang 232 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 5 - TS. Lê Văn Luyện
20 trang 155 0 0 -
117 trang 117 0 0
-
9 trang 105 0 0
-
16 trang 104 0 0
-
24 trang 94 0 0
-
9 trang 88 0 0
-
Đề án về 'Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam'
20 trang 79 0 0 -
Một số giải pháp thu hẹp khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán
8 trang 75 0 0 -
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 530: Lấy mẫu kiểm toán
16 trang 69 0 0 -
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 550: Các bên liên quan
26 trang 60 0 0 -
23 trang 59 0 0
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 620: Sử dụng công việc của chuyên gia
20 trang 58 0 0 -
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 570: Hoạt động liên tục
16 trang 51 0 0 -
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 505: Thông tin xác nhận từ bên ngoài
11 trang 44 0 0 -
Chương 4: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ
37 trang 41 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết Kiểm toán: Phần 2
55 trang 40 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
27 trang 39 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết kiểm toán: Phần 1 - Trường ĐH Kinh tế Nghệ An
103 trang 38 0 0