Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm môn Hóa dành cho học sinh giỏi
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.06 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là lý thuyết và bài tập trắc nghiệm môn Hóa dành cho học sinh giỏi này giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình Hóa THCS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm môn Hóa dành cho học sinh giỏiLý thuyết và bài tập trắc nghiệm môn hóa dành cho học sinh giỏiCâu 20: Cho A gam kim loại M có hoá trị không đổi vào 250 ml dung dịch hỗnhợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8 mol/l. Sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn ta lọc được (a + 27,2) gam chất rắn gồm ba kim loại và được một dungdịch chỉ chứa một muối tan. Xác định M và khối lượng muối tạo ra trong dungdịch. ĐS: M là Mg và Mg(NO3)2 = 44,4gCâu 21: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thuđược khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400mldung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88g kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tìm công thức phân tử của FexOy. ĐS: b) Fe2O3Câu 22: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hoá trị II) và cócùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ haivào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy haithanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác định nguyên tố R. ĐS: R (Zn)Câu 23: Hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hoá trị II và một cacbonat của kimloại đó được hoà tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí N và dung dịchL. Đem cô cạn dung dịch L thu được một lượng muối khan bằng 168% khối lượngM. Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N bằng 44% khối lượng của M. ĐS: MgCâu 24: Cho Cho 3,06g axit MxOy của kim loại M có hoá trị không đổi (hoá trị từ Iđến III) tan trong HNO3 dư thu được 5,22g muối. Hãy xác định công thức phân tửcủa oxit MxOy. ĐS: BaOCâu 25: Cho 15,25 gam hỗn hợp một kim loại hoá trị II có lẫn Fe tan hết trong axitHCl dư thoát ra 4,48 dm3 H2 (đktc) và thu được dung dịch X. Thêm NaOH dư vàoX, lọc kết tủa tách ra rồi nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 12gam. Tìm kim loại hoá trị II, biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit. ĐS: BaCâu 26: Cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl có dư thìthu được 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cầnchưa đến 500 ml dung dịch HCl. Xác định kim loại hoá trị II. ĐS: MgCâu 27: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kimloại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa.Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được1,176 lít khí H2 (đktc). a) Xác định công thức phân tử oxit kim loại. b) Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được dung dịch X và khí SO2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/l của muối trong dung dịch X (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) ĐS: a) Fe3O4 ; b) CM Fe ( SO ) 0, 0525M 2 4 3Câu 28: Hoà tan hoà toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được Vlít H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3loãng, thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc). a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat. b) Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua. x 2 ĐS: a) ; b) Fe y 3Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat củakim loại R vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khíCO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung. ĐS: a) R (Fe) và %MgCO3 = 59,15% , %FeCO3 = 40,85% ; b) mMgO 4 g và mFe2O3 4 gCâu 30: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dungdịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừađủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độphần trăm của NaCl và muối clorua km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêmtiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khốilượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm môn Hóa dành cho học sinh giỏiLý thuyết và bài tập trắc nghiệm môn hóa dành cho học sinh giỏiCâu 20: Cho A gam kim loại M có hoá trị không đổi vào 250 ml dung dịch hỗnhợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8 mol/l. Sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn ta lọc được (a + 27,2) gam chất rắn gồm ba kim loại và được một dungdịch chỉ chứa một muối tan. Xác định M và khối lượng muối tạo ra trong dungdịch. ĐS: M là Mg và Mg(NO3)2 = 44,4gCâu 21: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thuđược khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400mldung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88g kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tìm công thức phân tử của FexOy. ĐS: b) Fe2O3Câu 22: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hoá trị II) và cócùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ haivào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy haithanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác định nguyên tố R. ĐS: R (Zn)Câu 23: Hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hoá trị II và một cacbonat của kimloại đó được hoà tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí N và dung dịchL. Đem cô cạn dung dịch L thu được một lượng muối khan bằng 168% khối lượngM. Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N bằng 44% khối lượng của M. ĐS: MgCâu 24: Cho Cho 3,06g axit MxOy của kim loại M có hoá trị không đổi (hoá trị từ Iđến III) tan trong HNO3 dư thu được 5,22g muối. Hãy xác định công thức phân tửcủa oxit MxOy. ĐS: BaOCâu 25: Cho 15,25 gam hỗn hợp một kim loại hoá trị II có lẫn Fe tan hết trong axitHCl dư thoát ra 4,48 dm3 H2 (đktc) và thu được dung dịch X. Thêm NaOH dư vàoX, lọc kết tủa tách ra rồi nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 12gam. Tìm kim loại hoá trị II, biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit. ĐS: BaCâu 26: Cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl có dư thìthu được 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cầnchưa đến 500 ml dung dịch HCl. Xác định kim loại hoá trị II. ĐS: MgCâu 27: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kimloại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa.Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được1,176 lít khí H2 (đktc). a) Xác định công thức phân tử oxit kim loại. b) Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được dung dịch X và khí SO2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/l của muối trong dung dịch X (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) ĐS: a) Fe3O4 ; b) CM Fe ( SO ) 0, 0525M 2 4 3Câu 28: Hoà tan hoà toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được Vlít H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3loãng, thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc). a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat. b) Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua. x 2 ĐS: a) ; b) Fe y 3Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat củakim loại R vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khíCO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung. ĐS: a) R (Fe) và %MgCO3 = 59,15% , %FeCO3 = 40,85% ; b) mMgO 4 g và mFe2O3 4 gCâu 30: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dungdịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừađủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độphần trăm của NaCl và muối clorua km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêmtiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khốilượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nồng độ mol Nồng độ dung dịch Tuyển tập những đề Hóa hay Đề thi học sinh giỏi Hóa Đề thi học sinh giỏi THCS Đề thi học sinh giỏiTài liệu có liên quan:
-
8 trang 423 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 397 0 0 -
7 trang 367 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
28 trang 323 0 0 -
8 trang 318 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 301 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 290 0 0 -
Ebook Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 5 theo chuyên đề
138 trang 284 0 0 -
8 trang 284 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 251 0 0