
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍCIV. LÝ THUYẾT VỀ SẢNXUẤT VÀ CHI PHÍ A.Lý thuyết về sản xuất I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần II.Phối hợp các yếu tố có chi phí thấp nhất B.Lý thuyết về chi phí sản xuất I.Một số khái niệm II.Phân tích chi phí SX trong ngắn hạn III.Phân tích chi phí SX trong dài hạn08/15/13 1 A.Lý thuyết về sản xuất Pr = TR – TC ⇒ Pr max = TR – TCmin ⇒ Làm thế nào để tối thiểu hoá chi phí nhằm đạt lợi nhuận tối đa?08/15/13 2I.Hàm sản xuất và định luật năngsuất biên giảm dần 1.Hàm sản xuất Diễn tả mối tương quan vật thể giữa số lượng sản phẩm được sản xuất ra và các yếu tố sản xuất được sử dụng tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định.08/15/13 3I.Hàm sản xuất và định luật năngsuất biên giảm dần Dạng tổng quát của hàm sản xuất: Q = f (a, b. c ….) Với Q: số lượng sản phẩm đầu ra a,b,c…: số lượng yếu tố sản xuất08/15/13 4I.Hàm sản xuất và định luật năngsuất biên giảm dần Để đơn giản, ta chia các yếu tố sản xuất thành hai loại là : Vốn (K) Lao động (L) ⇒ Hàm sản xuất có thể viết lại: Q = f (K, L)08/15/13 5I.Hàm sản xuất và định luật năngsuất biên giảm dần Thể hiện: Phương pháp sản xuất hiệu quả Q phụ thuộc các yếu tố đầu vào: Một YTSX thay đổi ⇒ Q thay đổi Các YTSX thay đổi ⇒ Q thay đổi Kỹ thuật sản xuất thay đổi⇒ hàm sản xuất thay đổi.08/15/13 6I.Hàm sản xuất và định luật năngsuất biên giảm dần Để phân biệt tác động của: Thay đổi một yếu tố sản xuất Thay đổi tất cả yếu tố sản xuất đến Q ta phân biệt: Hàm sản xuất ngắn hạn Hàm sản xuất dài hạn08/15/13 7I.Hàm sản xuất và định luật năngsuất biên giảm dần Ngắn hạn là khoảng thời gian có 1 hoặc 1 số các yếu tố sản xuất thay đổi về số lượng còn các YTSX khác không đổi về số lượng trong quá trình sản xuất. Do đó, trong ngắn hạn các YTSX được chia làm hai loại:08/15/13 8I.Hàm sản xuất và định luật năngsuất biên giảm dần Yếu tố sản xuất cố định: không đổi trong trong thời gian ấy: Vốn, nhân viên quản trị tối cao… biểu thị cho quy mô sản xuất nhất định. Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi về số lượng như: nguyên, nhiên, vật liệu, lao động trực tiếp …08/15/13 9I.Hàm sản xuất và định luật năngsuất biên giảm dần Trong ngắn hạn quy mô sản xuất của DN ø không đổi DN có thể thay đổi Q ngắn hạn, bằng cách thay đổi YTSX biến đổi.08/15/13 10I.Hàm sản xuất và định luật năngsuất biên giảm dần Trong ngắn hạn: Vốn (K) được coi là YTSX cố định Lao động (L) là YTSX biến đổi Hàm sản xuất trong ngắn hạn có dạng: Q = f ( K , L)08/15/13 11I.Hàm sản xuất và định luật năngsuất biên giảm dần Dài hạn Là thời gian đủ để thay đổi tất cả các YTSX được sử dụng Mọi YTSX đều biến đổi. Quy mô sản xuất thay đổi Q trong dài hạn thay đổi nhiều hơn so với Q trong ngắn hạn.08/15/13 12I.Hàm sản xuất và định luật năngsuất biên giảm dần Khi tất cả các YTSX đều biến đổi, ta có hàm sản xuất dài hạn: Q = f ( K,L)08/15/13 13I.Hàm sản xuất và định luật năngsuất biên giảm dần 2.Định luật năng suất biên giảm dần Nếu gia tăng một hoặc một số yếu tố sản xuất biến đổi trong khi những yếu tố sản xuất khác cố định thì tổng sản lượng sẽ gia tăng ,dến một số lượng nhất định nào đó của ytsx biến đổi thì tổng sản lượng sẽ gia tăng nhỏ dần. Nếu tiếp tục gia tăng số lượngá yếu tố sản xuất biến đổi thì tổng sản lượng sẽ tối đa rồi sau đó sẽ giảm08/15/13 14 Ñ L Q APL MPL Caùc giai ñoaïn SX 1 0 0 / / GÑ I 1 1 3 3 3 I 1 2 7 3,5 4 I 1 3 12 4 5 I 1 4 16 4 4 GÑ II 1 5 19 3,8 3 II 1 6 21 3,5 2 II 1 7 22 3,14 1 II 1 8 22 2,75 0 GÑ III 1 9 21 2,33 -1 III 1 10 15 1,5 -6 III08/15/13 15 Q E D Q(L) C ∆Q B ∆L A O L 1 2 3 4 NS C 8 9 B D A I APL L 1 2 3 4 808/15/13 MPL 16I.Hàm sản xuất và định luật năngsuất biên giảm dần Năng suất trung bình (AP) Năng suất trung bình của một YTSX biến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT chính sách tiền tệ chính sách kinh tế kinh tế vĩ mô kinh tế lượng kinh tế phát triển kinh tế Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 358 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 311 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 284 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 248 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 242 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 239 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 237 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 232 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 207 0 0 -
46 trang 207 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0