M&A mới nhưng hấp dẫn…
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi TTCK Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới diễn biến không thuận lợi cho IPO hoặc phát hành thêm cổ phiếu để gọi vốn, thì hoạt động M&A càng trở nên đáng quan tâm. M&A không đơn thuần là mua đứt bán đoạn cả DN, mà các hoạt động chủ yếu tập trung dưới dạng đầu tư gián tiếp, mua cổ phần. Ông Ngô Xuân Bình, Giám đốc Delta Partners, đại diện Việt Nam của M&A International Inc., liên minh hàng đầu thế giới về mua bán và sáp nhập DN, trao đổi với ĐTCK-online. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
M&A mới nhưng hấp dẫn… M&A mới nhưng hấp dẫn… Khi TTCK Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới diễn biến không thuận lợi cho IPO hoặc phát hành thêm cổ phiếu để gọi vốn, th ì hoạt động M&A càng trởnên đáng quan tâm.M&A không đơn thuần là mua đứt bán đoạn cả DN, mà các hoạt độngchủ yếu tập trung dưới dạng đầu tư gián tiếp, mua cổ phần. Ông NgôXuân Bình, Giám đốc Delta Partners, đại diện Việt Nam của M&AInternational Inc., liên minh hàng đầu thế giới về mua bán và sáp nhậpDN, trao đổi với ĐTCK -online.Ngày 26 và 29/2 tới đây, Delta Partners tổ chức hai hội thảo về mua bánvà sáp nhập công ty, một lĩnh vực khá mới mẻ ở Việt Nam, vì sao các ônglại chọn thời điểm này?M&A là lĩnh vực khá mới mẻ ở Việt Nam, khi nói về M&A người tathường nghĩ ngay đến việc bán toàn bộ DN hay những vụ sáp nhập củanhững người khổng lồ. Tuy nhiên, trong thực tế, phần nhiều giao dịchM&A diễn ra dưới dạng mua lại một phần DN; và quy mô các đợt sápnhập phần lớn ở mức trung b ình (từ 5 triệu USD đến 250 triệu USD).M&A khác với việc gọi vốn qua TTCK ở chỗ, nó không chỉ đơn thuầngọi vốn m à còn là thiết lập một quan hệ đối tác chiến lược, trong đóngười mua - đối tác chiến lược - không chỉ góp thêm vốn, mà còn tăngthêm giá trị cho DN được mua, bằng các bí quyết công nghệ, năng lựcquản lý, hệ thống phân phối sẵn có của người mua…Chính vì thế, chúng tôi muốn tổ chức hội thảo này để giới thiệu thêm vớicác DN Việt Nam về hoạt động M&A; đồng thời, tạo cơ hội để họ tìmkiếm các cơ hội M&A ngay tại hội thảo. Bên cạnh đó, với các vị kháchmời khá uy tín đến từ nhiều nước trên thế giới, cơ hội tiếp nhận thông tinvà kinh nghiệm M&A sẽ rất tốt đối với những người tham gia.Ông có thể đánh gia mối quan tâm của DN Việt Nam đến việc tìm kiếmđối tác chiến lược trong thời điểm này?Cho đến nay, đã có hơn 100 đơn đăng ký cho mỗi hội thảo và số DNtham gia sẽ tiếp tục tăng lên. Tại hội thảo, sẽ có các cuộc trao đổi trựctiếp, ngắn gọn giữa những DN tham gia với nhau và với các diễn giả củachúng tôi để tìm kiếm các cơ hội hợp tác chiến lược.Năm 2007, nhiều cuộc đàm phán tìm kiếm đối tác chiến lược giữa DNViệt Nam và tổ chức nước ngoài được tiến hành, song không có kết quả.Ông nghĩ sao khi DN cho rằng, họ không muốn bán cổ phần với giá thấp(TTCK đi xuống)?Tôi cho rằng, trong bối cảnh hội nhập như hiện nay, đó là quan niệm sailầm. Các công ty cần phải bắt đầu sớm hơn việc tìm kiếm đối tác chiếnlược và chọn ra đối tác nào có thể đem lại giá trị gia tăng cao nhất chomình. Các DN Việt Nam có thể đạt được nhiều thứ bằng cách tiếp nhậnnhững năng lực cạnh tranh quốc tế dưới hình thức công nghệ, quản trị, hệthống công nghệ thông tin, nghiên cứu và phát triển, tiếp vận và một danhmục sản phẩm/dịch vụ đa dạng thích ứng với thị trường Việt Nam.Ngoài ra, DN Việt Nam còn có cơ hội phát triển và điều chỉnh danh mụcsản phẩm để trở nên cạnh tranh trên thị trường toàn cầu, thông qua hệthống phân phối của đối tác nước ngoài. Diễn biến trên thị trường vốnkhông mấy thuận lợi có thể tác động đến việc bán cổ phần cho đối tácchiến lược, nhưng đó không phải là ảnh hưởng lớn nhất. Có thể công tybạn không bán được giá như đã định nhưng khi có thêm các hỗ trợ kỹthuật, thị trường mở rộng, năng lực cạnh tranh gia tăng, tất yếu giá cổphần sẽ tăng. Nếu bạn e ngại, đối thủ cạnh tranh có thể chớp cơ hội vàvượt lên. Kết quả là giá trị của công ty bạn giảm đi, trong lúc đối thủngày càng mạnh lên; khi ấy, cổ phiếu nào được giá có thể hình dung dễdàng.Để tăng thu hút đầu tư gián tiếp qua M&A, bản thân DN Việt Nam và cơquan quản lý cần làm gì để tăng tính hấp dẫn trong mắt nhà ĐTNN?Hành lang pháp lý cho hoạt động M&A ngày càng được xây dựng rõràng và đầy đủ. Tuy nhiên, nhiều trường hợp vẫn vướng, nhất là quy địnhvề tỷ lệ góp vốn (thường đ ược gọi là room cho nhà ĐTNN). Theo camkết với WTO, Việt Nam chỉ hạn chế tỷ lệ sở hữu nước ngoài ở một sốlĩnh vực như ngân hàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục... và ban hành danh mụcngành nghề cụ thể; nhưng đến thời điểm này, các DN vẫn ngầm hiểu, tỷlệ tối đa chỉ dừng ở 30%. Trong nhiều lần gặp gỡ đối tác nước ngoài cóquan tâm, chúng tôi khó có thể giải thích đầy đủ.Hiện nay, mua cổ phần của DN Việt Nam chủ yếu là những tổ chức, tậpđoàn nước ngo ài. Trên thực tế, một số tỷ phú nước ngoài điều hành, sởhữu những công ty lớn muốn đầu tư vào Việt Nam trên danh nghĩa cánhân, liệu điều này có được phép? Câu trả lời cũng chưa rõ ràng!Về phần DN, khi đ ã có ý định tìm kiếm đối tác chiến lược, rất cần có sựchuẩn bị chu đáo và chuyên nghiệp. Có những cuộc đàm phán, đối tácnước ngoài hỏi những vấn đề tưởng chừng hết sức vụn vặt..., chuẩn bị tốtcác phương án, công ty của bạn sẽ ghi điểm. Và một điều nữa tôi muốnnhấn mạnh, giá không phải là yếu tố quan trọng nhất vì ngoài nhu cầuvốn, DN Việt Nam cần gia tăng cạnh tranh ở công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
M&A mới nhưng hấp dẫn… M&A mới nhưng hấp dẫn… Khi TTCK Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới diễn biến không thuận lợi cho IPO hoặc phát hành thêm cổ phiếu để gọi vốn, th ì hoạt động M&A càng trởnên đáng quan tâm.M&A không đơn thuần là mua đứt bán đoạn cả DN, mà các hoạt độngchủ yếu tập trung dưới dạng đầu tư gián tiếp, mua cổ phần. Ông NgôXuân Bình, Giám đốc Delta Partners, đại diện Việt Nam của M&AInternational Inc., liên minh hàng đầu thế giới về mua bán và sáp nhậpDN, trao đổi với ĐTCK -online.Ngày 26 và 29/2 tới đây, Delta Partners tổ chức hai hội thảo về mua bánvà sáp nhập công ty, một lĩnh vực khá mới mẻ ở Việt Nam, vì sao các ônglại chọn thời điểm này?M&A là lĩnh vực khá mới mẻ ở Việt Nam, khi nói về M&A người tathường nghĩ ngay đến việc bán toàn bộ DN hay những vụ sáp nhập củanhững người khổng lồ. Tuy nhiên, trong thực tế, phần nhiều giao dịchM&A diễn ra dưới dạng mua lại một phần DN; và quy mô các đợt sápnhập phần lớn ở mức trung b ình (từ 5 triệu USD đến 250 triệu USD).M&A khác với việc gọi vốn qua TTCK ở chỗ, nó không chỉ đơn thuầngọi vốn m à còn là thiết lập một quan hệ đối tác chiến lược, trong đóngười mua - đối tác chiến lược - không chỉ góp thêm vốn, mà còn tăngthêm giá trị cho DN được mua, bằng các bí quyết công nghệ, năng lựcquản lý, hệ thống phân phối sẵn có của người mua…Chính vì thế, chúng tôi muốn tổ chức hội thảo này để giới thiệu thêm vớicác DN Việt Nam về hoạt động M&A; đồng thời, tạo cơ hội để họ tìmkiếm các cơ hội M&A ngay tại hội thảo. Bên cạnh đó, với các vị kháchmời khá uy tín đến từ nhiều nước trên thế giới, cơ hội tiếp nhận thông tinvà kinh nghiệm M&A sẽ rất tốt đối với những người tham gia.Ông có thể đánh gia mối quan tâm của DN Việt Nam đến việc tìm kiếmđối tác chiến lược trong thời điểm này?Cho đến nay, đã có hơn 100 đơn đăng ký cho mỗi hội thảo và số DNtham gia sẽ tiếp tục tăng lên. Tại hội thảo, sẽ có các cuộc trao đổi trựctiếp, ngắn gọn giữa những DN tham gia với nhau và với các diễn giả củachúng tôi để tìm kiếm các cơ hội hợp tác chiến lược.Năm 2007, nhiều cuộc đàm phán tìm kiếm đối tác chiến lược giữa DNViệt Nam và tổ chức nước ngoài được tiến hành, song không có kết quả.Ông nghĩ sao khi DN cho rằng, họ không muốn bán cổ phần với giá thấp(TTCK đi xuống)?Tôi cho rằng, trong bối cảnh hội nhập như hiện nay, đó là quan niệm sailầm. Các công ty cần phải bắt đầu sớm hơn việc tìm kiếm đối tác chiếnlược và chọn ra đối tác nào có thể đem lại giá trị gia tăng cao nhất chomình. Các DN Việt Nam có thể đạt được nhiều thứ bằng cách tiếp nhậnnhững năng lực cạnh tranh quốc tế dưới hình thức công nghệ, quản trị, hệthống công nghệ thông tin, nghiên cứu và phát triển, tiếp vận và một danhmục sản phẩm/dịch vụ đa dạng thích ứng với thị trường Việt Nam.Ngoài ra, DN Việt Nam còn có cơ hội phát triển và điều chỉnh danh mụcsản phẩm để trở nên cạnh tranh trên thị trường toàn cầu, thông qua hệthống phân phối của đối tác nước ngoài. Diễn biến trên thị trường vốnkhông mấy thuận lợi có thể tác động đến việc bán cổ phần cho đối tácchiến lược, nhưng đó không phải là ảnh hưởng lớn nhất. Có thể công tybạn không bán được giá như đã định nhưng khi có thêm các hỗ trợ kỹthuật, thị trường mở rộng, năng lực cạnh tranh gia tăng, tất yếu giá cổphần sẽ tăng. Nếu bạn e ngại, đối thủ cạnh tranh có thể chớp cơ hội vàvượt lên. Kết quả là giá trị của công ty bạn giảm đi, trong lúc đối thủngày càng mạnh lên; khi ấy, cổ phiếu nào được giá có thể hình dung dễdàng.Để tăng thu hút đầu tư gián tiếp qua M&A, bản thân DN Việt Nam và cơquan quản lý cần làm gì để tăng tính hấp dẫn trong mắt nhà ĐTNN?Hành lang pháp lý cho hoạt động M&A ngày càng được xây dựng rõràng và đầy đủ. Tuy nhiên, nhiều trường hợp vẫn vướng, nhất là quy địnhvề tỷ lệ góp vốn (thường đ ược gọi là room cho nhà ĐTNN). Theo camkết với WTO, Việt Nam chỉ hạn chế tỷ lệ sở hữu nước ngoài ở một sốlĩnh vực như ngân hàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục... và ban hành danh mụcngành nghề cụ thể; nhưng đến thời điểm này, các DN vẫn ngầm hiểu, tỷlệ tối đa chỉ dừng ở 30%. Trong nhiều lần gặp gỡ đối tác nước ngoài cóquan tâm, chúng tôi khó có thể giải thích đầy đủ.Hiện nay, mua cổ phần của DN Việt Nam chủ yếu là những tổ chức, tậpđoàn nước ngo ài. Trên thực tế, một số tỷ phú nước ngoài điều hành, sởhữu những công ty lớn muốn đầu tư vào Việt Nam trên danh nghĩa cánhân, liệu điều này có được phép? Câu trả lời cũng chưa rõ ràng!Về phần DN, khi đ ã có ý định tìm kiếm đối tác chiến lược, rất cần có sựchuẩn bị chu đáo và chuyên nghiệp. Có những cuộc đàm phán, đối tácnước ngoài hỏi những vấn đề tưởng chừng hết sức vụn vặt..., chuẩn bị tốtcác phương án, công ty của bạn sẽ ghi điểm. Và một điều nữa tôi muốnnhấn mạnh, giá không phải là yếu tố quan trọng nhất vì ngoài nhu cầuvốn, DN Việt Nam cần gia tăng cạnh tranh ở công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp kinh doanh tài liệu kinh doanh chuyên ngành kinh doanh nghiệp vụ kinh doanh kinh nghiệm kinh doanh tự học kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 350 1 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 343 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 342 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 277 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 220 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 200 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 168 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 147 0 0 -
444 trang 144 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 141 0 0