MAKETING VÀ DOANH NGHIỆP
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 72.64 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay vẫn chưa nhận thức một cách đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của Marketing trong kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp vẫn còn quan điểm cho rằng marketing chỉ là quảng cáo và khuyến mãi, do đó trong quá trình quản lý và điều hành doanh nghiệp, những nhà quản trị cấp cao thường đặt chỉ tiêu sử dụng ngân sách cho phòng marketing mà không đặt chỉ tiêu lợi nhuận cho bộ phận này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MAKETING VÀ DOANH NGHIỆPMAKETING VÀ DOANH NGHIỆPPhần lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay vẫn chưa nhận thứcmột cách đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của Marketing trong kinhdoanh. Nhiều doanh nghiệp vẫn còn quan điểm cho rằng marketing chỉlà quảng cáo và khuyến mãi, do đó trong quá trình quản lý và điều hànhdoanh nghiệp, những nhà quản trị cấp cao thường đặt chỉ tiêu sử dụngngân sách cho phòng marketing mà không đặt chỉ tiêu lợi nhuận cho bộphận này.Điều này vô tình tạo ra mâu thuẫn giữa bộ phần marketing với các bộphận khác trong doanh nghiệp, đặc biệt là sự mâu thuẫn giữa bộ phậnmarketing và bộ phận bán hàng. Theo quan điểm marketing hiện đại,marketing đóng vai trò quan trọng và mang tính quyết định trong bất kỳkinh doanh nào, marketing sẽ chỉ cho doanh nghiệp biết nên bán sảnphẩm gì, với giá bao nhiêu, bán ở đâu và làm sao để khách hàng biết đếnsản phẩm của doanh nghiệp mình. Và có thể nói đây là nhiệm vụ quantrọng nhất, đóng vai trò trung tâm chi phối tất cả các hoạt động kháctrong doanh nghiệp từ sản xuất, kế toán đến hành chính, nhân sự và bánhàng.Tuy nhiên, thực tế tại Việt Nam thì phòng marketing chỉ được xem nhưmột phòng thực hiện chức năng truyền thông, quảng cáo, còn nhữngchức năng khác thì do các bộ phận khác thực hiện, ví dụ như sản phẩmthì do bộ phận R&D và bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm, định giá thìdo bộ phận tài chính – kế toán phối hợp với sản xuất quyết định, phânphối thì do bộ phận bán hàng phụ trách. Như vậy tất cả các hoạt động sẽmang tính rời rạc, thiếu sự kết hợp với nhau, đôi khi không tạo ra sựthống nhất về chiến lược.Theo quan điểm marketing hiện đại, nếu một công ty có bộ phậnmarketing riêng nhưng không thực hiện đầy đủ chức năng của marketingthì chưa phải là một công ty có quan điểm marketing hiện đại. Quanđiểm marketing hiện đại cho rằng nhiệm vụ của marketing là nhiệm vụcủa toàn công ty, do bộ phận marketing đóng vai trò chủ đạo, chi phốitất cả các hoạt động trong công ty. Tuy nhiên, muốn làm được điều nàythì đòi hỏi phải có sự thông hiểu và nhận thức đầy đủ về vai trò và tầmquan trọng của marketing đối với nhà quản trị cấp cao của doanh nghiệp.Vì nếu lãnh đạo doanh nghiệp không thấy được vai trò của marketingtrong kinh doanh thì dù có tuyển vào giám đốc marketing giỏi với mứclương rất cao cũng không phát huy được hiệu quả. Ví dụ, trong công tácđịnh giá nếu chỉ giao cho bộ phận tài chính – kế toán chịu trách nhiệmthì sẽ gặp nhiều khó khăn do bộ phận này không có đầy đủ thông tin vềthị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Như vậy nếu chỉ căn cứvào chi phí để định giá thì trong nhiều trường hợp sản phẩm khi tung rathị trường sẽ không được người tiêu dùng chấp nhận và không cạnhtranh được với các đối thủ.Theo thống kê mới nhất, đến hết năm 2010, cả nước hiện có trên500.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), chiếm tới 98% số lượngdoanh nghiệp với số vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỉ đồng (tươngđương 121 tỉ USD). Điều này cho thấy một thực tế là quy mô và nguồnlực của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế. Do đó, ít nhiều ảnhhưởng đến công tác quản lý và điều hành của doanh nghiệp.Trong môi trường kinh doanh hiện đại, một công ty muốn tồn tại và pháttriển vấn đề mấu chốt là phải xác định xem năng lực lõi của mình là gì,và với năng lực đó mình có khả năng đáp ứng được nhu cầu nào củanhóm đối tượng khách hàng mục tiêu nào, đừng nên cố gắng đưa ra thịtrường một sản phẩm có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.Đáp ứng nhu cầu không có nghĩa là chỉ đáp ứng nhu cầu về sản phẩm vàcòn phải đáp ứng nhu cầu về giá cả (chi phí mà khách hàng bỏ ra), địađiểm bán hàng và cả về công tác truyền thông và dịch vụ hậu mãi. Nếumuốn làm được điều đó đòi hỏi lãnh đạo các doanh nghiệp phải nhậnthức đầy đủ về vai trò của marketing và đặt đúng vị trí của marketingtrong doanh nghiệp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MAKETING VÀ DOANH NGHIỆPMAKETING VÀ DOANH NGHIỆPPhần lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay vẫn chưa nhận thứcmột cách đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của Marketing trong kinhdoanh. Nhiều doanh nghiệp vẫn còn quan điểm cho rằng marketing chỉlà quảng cáo và khuyến mãi, do đó trong quá trình quản lý và điều hànhdoanh nghiệp, những nhà quản trị cấp cao thường đặt chỉ tiêu sử dụngngân sách cho phòng marketing mà không đặt chỉ tiêu lợi nhuận cho bộphận này.Điều này vô tình tạo ra mâu thuẫn giữa bộ phần marketing với các bộphận khác trong doanh nghiệp, đặc biệt là sự mâu thuẫn giữa bộ phậnmarketing và bộ phận bán hàng. Theo quan điểm marketing hiện đại,marketing đóng vai trò quan trọng và mang tính quyết định trong bất kỳkinh doanh nào, marketing sẽ chỉ cho doanh nghiệp biết nên bán sảnphẩm gì, với giá bao nhiêu, bán ở đâu và làm sao để khách hàng biết đếnsản phẩm của doanh nghiệp mình. Và có thể nói đây là nhiệm vụ quantrọng nhất, đóng vai trò trung tâm chi phối tất cả các hoạt động kháctrong doanh nghiệp từ sản xuất, kế toán đến hành chính, nhân sự và bánhàng.Tuy nhiên, thực tế tại Việt Nam thì phòng marketing chỉ được xem nhưmột phòng thực hiện chức năng truyền thông, quảng cáo, còn nhữngchức năng khác thì do các bộ phận khác thực hiện, ví dụ như sản phẩmthì do bộ phận R&D và bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm, định giá thìdo bộ phận tài chính – kế toán phối hợp với sản xuất quyết định, phânphối thì do bộ phận bán hàng phụ trách. Như vậy tất cả các hoạt động sẽmang tính rời rạc, thiếu sự kết hợp với nhau, đôi khi không tạo ra sựthống nhất về chiến lược.Theo quan điểm marketing hiện đại, nếu một công ty có bộ phậnmarketing riêng nhưng không thực hiện đầy đủ chức năng của marketingthì chưa phải là một công ty có quan điểm marketing hiện đại. Quanđiểm marketing hiện đại cho rằng nhiệm vụ của marketing là nhiệm vụcủa toàn công ty, do bộ phận marketing đóng vai trò chủ đạo, chi phốitất cả các hoạt động trong công ty. Tuy nhiên, muốn làm được điều nàythì đòi hỏi phải có sự thông hiểu và nhận thức đầy đủ về vai trò và tầmquan trọng của marketing đối với nhà quản trị cấp cao của doanh nghiệp.Vì nếu lãnh đạo doanh nghiệp không thấy được vai trò của marketingtrong kinh doanh thì dù có tuyển vào giám đốc marketing giỏi với mứclương rất cao cũng không phát huy được hiệu quả. Ví dụ, trong công tácđịnh giá nếu chỉ giao cho bộ phận tài chính – kế toán chịu trách nhiệmthì sẽ gặp nhiều khó khăn do bộ phận này không có đầy đủ thông tin vềthị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Như vậy nếu chỉ căn cứvào chi phí để định giá thì trong nhiều trường hợp sản phẩm khi tung rathị trường sẽ không được người tiêu dùng chấp nhận và không cạnhtranh được với các đối thủ.Theo thống kê mới nhất, đến hết năm 2010, cả nước hiện có trên500.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), chiếm tới 98% số lượngdoanh nghiệp với số vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỉ đồng (tươngđương 121 tỉ USD). Điều này cho thấy một thực tế là quy mô và nguồnlực của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế. Do đó, ít nhiều ảnhhưởng đến công tác quản lý và điều hành của doanh nghiệp.Trong môi trường kinh doanh hiện đại, một công ty muốn tồn tại và pháttriển vấn đề mấu chốt là phải xác định xem năng lực lõi của mình là gì,và với năng lực đó mình có khả năng đáp ứng được nhu cầu nào củanhóm đối tượng khách hàng mục tiêu nào, đừng nên cố gắng đưa ra thịtrường một sản phẩm có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.Đáp ứng nhu cầu không có nghĩa là chỉ đáp ứng nhu cầu về sản phẩm vàcòn phải đáp ứng nhu cầu về giá cả (chi phí mà khách hàng bỏ ra), địađiểm bán hàng và cả về công tác truyền thông và dịch vụ hậu mãi. Nếumuốn làm được điều đó đòi hỏi lãnh đạo các doanh nghiệp phải nhậnthức đầy đủ về vai trò của marketing và đặt đúng vị trí của marketingtrong doanh nghiệp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
marketing hiệu quả môi trường marketing kiến thức kinh doanh kĩ năng marketing marketing thương hiệu chiến lược tiếp thịTài liệu có liên quan:
-
Bộ đề trắc nghiệm Marketing căn bản
55 trang 270 1 0 -
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 267 0 0 -
Các sai lầm phổ biến khi xây dựng chiến lược marketing nội dung (phần 1)
5 trang 217 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 209 0 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 164 0 0 -
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 158 0 0 -
Bài thuyết trình: Môi trường Marketing (Trong Công ty Bút bi Thiên Long)
22 trang 142 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 138 0 0 -
83 trang 119 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày chiến lược xây dựng thương hiệu của Vinamilk
13 trang 116 0 0