Danh mục tài liệu

Mạng hai cửa: Cơ sở lý thuyết mạch điện

Số trang: 122      Loại file: pdf      Dung lượng: 741.46 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyễn Công Phương g y g g Mạng hai cửa Cơ sở lý thuyết mạch điện Nội dung • • • • • • • Thông số mạch Phần tử mạch Mạch một chiều Mạch xoay chiều Mạng hai cửa Mạch ba pha Quá trình á Q á t ì h quá độ Mạng hai cửa 2 Giới thiệu (1) • Cửa: một cặp điểm, dòng điện chạy vào một điểm và đi ra ộ ặp , g ệ ạy ộ khỏi điểm kia • Các phần tử cơ bản, mạng Thevenin & Norton: mạng một cửa • Mạng hai cửa: mạng điện có 2 cửa riêng biệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng hai cửa: Cơ sở lý thuyết mạch điện Nguyễn Công Phương Mạng hai cửa hai Cơ sở lý thuyết mạch điện Nội dung • Thông số mạch • Phần tử mạch • Mạch một chiều chi • Mạch xoay chiều • Mạng hai cửa hai • Mạch ba pha • Quá trình quá độ độ Mạng hai cửa 2 Giới thiệu (1) • Cửa: một cặp điểm, dòng điện chạy vào một điểm và đi ra khỏi điểm kia • Các phần tử cơ bản, mạng Thevenin & Norton: mạng một cửa • Mạng hai cửa: mạng điện có 2 cửa riêng biệt • Mạng hai cửa còn gọi là mạng bốn cực • Nghiên cứu mạng hai cửa vì: – Phổ biến trong viễn thông, điều khiển, hệ thống điện, điện tử, … – Khi biết được các thông số của một mạng hai cửa, ta sẽ coi nó như một “hộp đen” → rất thuận tiện khi nó được nhúng trong một mạng lớn hơn Mạng hai cửa 3 Giới thiệu (2) • Xét mạng hai cửa với nguồn kích thích xoay chiều • Đặc trưng của một mạng hai cửa là một bộ thông số  • Bộ thông số này liên kết 4 đại lượng U1 , I1 , U 2 , I 2 , trong đó có 2 đại lượng độc lập • Có 6 bộ (thông) số:   I1 I2 – Z – Y Mạng   U2 U1 tuyến – H tính – G   – I2 I1 A – B Mạng hai cửa 4 Giới thiệu (3) • 2 bài toán chính: bài toán chính: – Tính bộ thông số của mạng hai cửa – Phân tích mạch có mạng hai cửa (đã cho sẵn bộ thông số) Mạng hai cửa 5 Mạng hai cửa • Các bộ thông số – Z – Y – H – G – A – B • Quan hệ giữa các bộ thông số • Phân tích mạch có mạng hai cửa • Kết nối các mạng hai cửa • Mạng T & П • Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm • Tương hỗ • Tổng t ở vào & hoà hợp tải tr • Hàm truyền đạt Mạng hai cửa 6 Z (1)   I1 I2 • Còn gọi là bộ số tổng trở là tr Mạng • Thường được dùng trong:   U2 U1 tuyến – Tổng hợp các bộ lọc các tính tính – Phối hợp trở kháng   I2 I1 – Mạng lưới truyền tải điện       U1  Z11 I1  Z12 I 2 U1   Z11 Z12   I1   I1       Z           U 2  Z 21 I1  Z 22 I 2 U 2   Z 21 Z 22   I 2   I2   Mạng hai cửa 7 Z (2)    U1 U1    U1  Z11 I1  Z12 I 2  Z11        U1  Z11 I1 I1 I1 I 0    U 2  Z 21 I1  Z 22 I 2    2     U 2  Z 21 I1 Z  U 2  U 2   21 I    I2  0 I1 I 0  1 2   I2  0 I1  U1 Z11   I1   U2 U1  U2 Z 21   I1 Mạng hai cửa 8 Z (3) ...

Tài liệu có liên quan: