
Mạng không dây - Chương 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.21 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁC TẦNG CỦA MẠNG KHÔNG DÂY2.1 CÁC TẦNG CỦA MẠNG HỮU TUYẾN2.1.1 TẠI SAO PHẢI CẦN CÁC CHUẨN MẠNG ?Ngày nay, công nghệ sản xuất ngày càng khác nhau. Các công ty phần mềm ngày càng cung cấp các dịch vụ và các ứng dụng khác nhau. Các chuẩn mạng giúp cho phần cứng và phần mềm có thể làm việc tương thích với nhau một cách hiệu quả, và giúp cho các hãng máy tính khác nhau có thể kết nối được với nhau và có thể chia sẻ tài nguyên và thông tin nếu muốn. Các chuẩn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng không dây - Chương 2 Chương 2 : CÁC TẦNG CỦA MẠNG KHÔNG DÂY2.1 CÁC TẦNG CỦA MẠNG HỮU TUYẾN2.1.1 TẠI SAO PHẢI CẦN CÁC CHUẨN MẠNG ? Ngày nay, công nghệ sản xuất ngày càng khác nhau. Các công ty phần mềmngày càng cung cấp các dịch vụ và các ứng dụng khác nhau. Các chuẩn mạng giúpcho phần cứng và phần mềm có thể làm việc t ươ ng thích với nhau một cách hiệuquả, và giúp cho các hãng máy tính khác nhau có thể kết nối đ ư ợc với nhau và cóthể chia sẻ tài nguyên và thông tin nếu muốn. Các chuẩn mạng còn giúp cho cácmáy tính bảo mật thông tin một cách hiệu quả.2.1.2 NHỮNG TỔ CHỨC CHUẨN PHỔ BIẾN • The CCITT (International Consulative Committee for Telegraphy andTelephony) : Ủy Ban t ư vấn Quốc Tế về điện thoại và điện báo. CCITT là một bộphận của ITU (Tổ chức Truyền thông Quốc tế), có lịch sử từ năm 1865. Trongnhững năm đó, có 20 nước tán thành về chuẩn hóa mạng điện tín. ITU được thànhlập như là một phần của thỏa thuận này để triển khai việc chuẩn hóa. Trong nhữngnăm tiếp theo ITU tập trung vào xây dựng những qui định về điện thoại, liên lạc vôtuyến và phát thanh. Vào năm 1927, ITU tập trung vào việc cấp phát tần số cho cácdịch vụ radio, gồm radio cố định, radio di động (hàng hải và hàng không), phátthanh và radio nghiệp dư. Trước đây gọi là ITU (International Telegraph Union -Hội Điện Báo Quốc Tế), vào năm 1934 hội này đổi tên thành InternationalTelecommunication Union - Hiệp Hội Truyền Thông Quốc Tế) nhằm xác địnhchính xác hơn vai trò của nó trong tất cả các vấn đề truyền thông, kể cả hữu tuyến,vô tuyến, cáp quang, và các hệ điện từ. Sau chiến tranh thế giới lần hai, ITU trở thành một cơ quan đặc biệt của Liênhiệp Quốc và chuyển tổng hành dinh sang Geneva. Cũng trong thời gian nầy, cơquan nầy đã lập bảng cấp phát tần số (Table of Frequency Allocations), cấp phát cácdải tần số cho từng dịch vụ radio. Bảng này nhằm tránh sự giao thoa giữa liên lạctrên không và dưới đất, các điện thoại trong xe, viễn thông đường biển, các trạmradio, và viễn thông vũ trụ. 18 Sau đó, vào năm 1956, hai ủy ban riêng biệt của ITU, CCIF (ConsultativeCommittee For International Telephony - Ủy Ban Cố Vấn Cho Điện Thoại QuốcTế) và CCIT (Consultative Committee For International Telegraph Ủy Ban Cố VấnCho Thư Tín Quốc Tế) đã hợp nhất thành CCITT (Consultative Committee ForInternationaltelephony And Telegraph) để quản lý hữu hiệu hơn điện thoại và điệntín viễn thông. Vào năm 1993, ITU được tổ chức lại và tên tiếng pháp được đổi thành ITU-T,nghĩa trong tiếng Anh là ITU’s Telecommunications Standardization Sector. Hai bộphận khác cũng hình thành trong thời gian này là ITU-R (RadiocommunicationsSector) và ITU-T (Development Sector). Mặc dù ngày nay ITU-T đang xây dựng các đề nghị và các chuẩn, các đề nghịcủa CCITT vẫn thường xuyên được đề cập hơn. • Institue of Electric and Electronic Engineers) IEEE - Viện kỹ thuật điện vàđiện tử . IEEE là một tổ chức của nước Mỹ chuyên phát triển nhiều loại tiêu chuẩn,trong đó có các tiêu chuẩn về truyền dữ liệu. Nó gồm một số ủy ban chịu tráchnhiệm về việc phát triển những dự thảo về mạng LAN, chuyển sang cho ANSI(American National Standards Institute) để được thừa nhận và được tiêu chuẩn hoátrên toàn nước Mỹ. IEEE cũng chuyển các dự thảo cho ISO (InternationalOrganization for Standardization). IEEE Computer Society là một nhóm các chuyên gia công nghiệp cùng theođuổi mục tiêu thúc đẩy các công nghệ truyền thông. Tổ chức này tài trợ cho các nhàxuất bản sách, các hội nghị, các chương trình giáo dục, các hoạt động địa phương,các ủy ban kỹ thuật. • American National Standards Institute – ANSI : Viện tiêu chuẩn quốc giaHoa Kỳ. ANSI giữ vai trò của một tổ chức có nhiệm vụ định nghĩa các chuẩn mã vàcác chiến lược truyền tín hiệu tại Liên bang Hoa Kỳ; đồng thời nó đại diện cho Liênbang Hoa Kỳ tại ISO (International Organization for Standardization - Tổ chứcQuốc tế về Tiêu chuẩn) và trong ITU (International Telecommunications Union -Liên đoàn Viễn thông Quốc tế). ANSI đã tham gia với tư cách một thành viên sánglập của ISO và đóng một vai trò nổi bật trong việc quản trị của tổ chức này. Nó giữmột trong năm ghế thường trực tại Hội đồng Quản trị OSI. ANSI thúc đẩy việc sửdụng các tiêu chuẩn Liên bang ra toàn cầu, bảo vệ chính sách và các quan điểm kỹ 19 Theo ANSI, “nó không tự phát triển các Chuẩn Quốc gia Hoa kỳ; nó tạo điềukiện cho sự phát triển bằng cách thiết lập sự nhất trí giữa những nhóm được côngnhận. Viện đảm bảo rằng những nguyên lý chủ đạo của nó - sự nhất trí, qui trình vàsự cởi mở đúng đắn - được tuân thủ bởi hơn 175 tổ chức riêng biệt hiện được chỉđịnh bởi Liên bang...”. Các tiêu chuẩn Liên bang được đưa ra tại các tổ chức tiêuchuẩn quốc tế bởi ANSI, ở đó chúng có thể được thừa nhận toàn bộ hay một phầnnhư các tiêu chuẩn quốc tế. Những người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng không dây - Chương 2 Chương 2 : CÁC TẦNG CỦA MẠNG KHÔNG DÂY2.1 CÁC TẦNG CỦA MẠNG HỮU TUYẾN2.1.1 TẠI SAO PHẢI CẦN CÁC CHUẨN MẠNG ? Ngày nay, công nghệ sản xuất ngày càng khác nhau. Các công ty phần mềmngày càng cung cấp các dịch vụ và các ứng dụng khác nhau. Các chuẩn mạng giúpcho phần cứng và phần mềm có thể làm việc t ươ ng thích với nhau một cách hiệuquả, và giúp cho các hãng máy tính khác nhau có thể kết nối đ ư ợc với nhau và cóthể chia sẻ tài nguyên và thông tin nếu muốn. Các chuẩn mạng còn giúp cho cácmáy tính bảo mật thông tin một cách hiệu quả.2.1.2 NHỮNG TỔ CHỨC CHUẨN PHỔ BIẾN • The CCITT (International Consulative Committee for Telegraphy andTelephony) : Ủy Ban t ư vấn Quốc Tế về điện thoại và điện báo. CCITT là một bộphận của ITU (Tổ chức Truyền thông Quốc tế), có lịch sử từ năm 1865. Trongnhững năm đó, có 20 nước tán thành về chuẩn hóa mạng điện tín. ITU được thànhlập như là một phần của thỏa thuận này để triển khai việc chuẩn hóa. Trong nhữngnăm tiếp theo ITU tập trung vào xây dựng những qui định về điện thoại, liên lạc vôtuyến và phát thanh. Vào năm 1927, ITU tập trung vào việc cấp phát tần số cho cácdịch vụ radio, gồm radio cố định, radio di động (hàng hải và hàng không), phátthanh và radio nghiệp dư. Trước đây gọi là ITU (International Telegraph Union -Hội Điện Báo Quốc Tế), vào năm 1934 hội này đổi tên thành InternationalTelecommunication Union - Hiệp Hội Truyền Thông Quốc Tế) nhằm xác địnhchính xác hơn vai trò của nó trong tất cả các vấn đề truyền thông, kể cả hữu tuyến,vô tuyến, cáp quang, và các hệ điện từ. Sau chiến tranh thế giới lần hai, ITU trở thành một cơ quan đặc biệt của Liênhiệp Quốc và chuyển tổng hành dinh sang Geneva. Cũng trong thời gian nầy, cơquan nầy đã lập bảng cấp phát tần số (Table of Frequency Allocations), cấp phát cácdải tần số cho từng dịch vụ radio. Bảng này nhằm tránh sự giao thoa giữa liên lạctrên không và dưới đất, các điện thoại trong xe, viễn thông đường biển, các trạmradio, và viễn thông vũ trụ. 18 Sau đó, vào năm 1956, hai ủy ban riêng biệt của ITU, CCIF (ConsultativeCommittee For International Telephony - Ủy Ban Cố Vấn Cho Điện Thoại QuốcTế) và CCIT (Consultative Committee For International Telegraph Ủy Ban Cố VấnCho Thư Tín Quốc Tế) đã hợp nhất thành CCITT (Consultative Committee ForInternationaltelephony And Telegraph) để quản lý hữu hiệu hơn điện thoại và điệntín viễn thông. Vào năm 1993, ITU được tổ chức lại và tên tiếng pháp được đổi thành ITU-T,nghĩa trong tiếng Anh là ITU’s Telecommunications Standardization Sector. Hai bộphận khác cũng hình thành trong thời gian này là ITU-R (RadiocommunicationsSector) và ITU-T (Development Sector). Mặc dù ngày nay ITU-T đang xây dựng các đề nghị và các chuẩn, các đề nghịcủa CCITT vẫn thường xuyên được đề cập hơn. • Institue of Electric and Electronic Engineers) IEEE - Viện kỹ thuật điện vàđiện tử . IEEE là một tổ chức của nước Mỹ chuyên phát triển nhiều loại tiêu chuẩn,trong đó có các tiêu chuẩn về truyền dữ liệu. Nó gồm một số ủy ban chịu tráchnhiệm về việc phát triển những dự thảo về mạng LAN, chuyển sang cho ANSI(American National Standards Institute) để được thừa nhận và được tiêu chuẩn hoátrên toàn nước Mỹ. IEEE cũng chuyển các dự thảo cho ISO (InternationalOrganization for Standardization). IEEE Computer Society là một nhóm các chuyên gia công nghiệp cùng theođuổi mục tiêu thúc đẩy các công nghệ truyền thông. Tổ chức này tài trợ cho các nhàxuất bản sách, các hội nghị, các chương trình giáo dục, các hoạt động địa phương,các ủy ban kỹ thuật. • American National Standards Institute – ANSI : Viện tiêu chuẩn quốc giaHoa Kỳ. ANSI giữ vai trò của một tổ chức có nhiệm vụ định nghĩa các chuẩn mã vàcác chiến lược truyền tín hiệu tại Liên bang Hoa Kỳ; đồng thời nó đại diện cho Liênbang Hoa Kỳ tại ISO (International Organization for Standardization - Tổ chứcQuốc tế về Tiêu chuẩn) và trong ITU (International Telecommunications Union -Liên đoàn Viễn thông Quốc tế). ANSI đã tham gia với tư cách một thành viên sánglập của ISO và đóng một vai trò nổi bật trong việc quản trị của tổ chức này. Nó giữmột trong năm ghế thường trực tại Hội đồng Quản trị OSI. ANSI thúc đẩy việc sửdụng các tiêu chuẩn Liên bang ra toàn cầu, bảo vệ chính sách và các quan điểm kỹ 19 Theo ANSI, “nó không tự phát triển các Chuẩn Quốc gia Hoa kỳ; nó tạo điềukiện cho sự phát triển bằng cách thiết lập sự nhất trí giữa những nhóm được côngnhận. Viện đảm bảo rằng những nguyên lý chủ đạo của nó - sự nhất trí, qui trình vàsự cởi mở đúng đắn - được tuân thủ bởi hơn 175 tổ chức riêng biệt hiện được chỉđịnh bởi Liên bang...”. Các tiêu chuẩn Liên bang được đưa ra tại các tổ chức tiêuchuẩn quốc tế bởi ANSI, ở đó chúng có thể được thừa nhận toàn bộ hay một phầnnhư các tiêu chuẩn quốc tế. Những người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mạng WIRELESS tầng của mạng quản lý mạng bảo mật mạng mạng không dâyTài liệu có liên quan:
-
Kỹ thuật và ứng dụng của khai thác văn bản
3 trang 232 0 0 -
173 trang 225 1 0
-
5 trang 136 0 0
-
103 trang 112 2 0
-
Giáo trình Thiết kế mạng không dây - Vũ Quốc Oai
45 trang 111 0 0 -
Phương pháp hồi phục an toàn dữ liệu và tìm lại password
213 trang 102 1 0 -
77 trang 95 1 0
-
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỔNG QUAN VIỄN THÔNG
10 trang 84 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - TÌM HIỂU VỀ MẠNG CẢM BIẾN
29 trang 78 0 0 -
192 trang 69 0 0
-
Giáo trình Quản trị mạng nâng cao: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
55 trang 66 0 0 -
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH
18 trang 65 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm CCNA 2 - Chương 3
5 trang 63 0 0 -
Bài tập lớn Môn ghép kênh tín hiệu số
102 trang 60 0 0 -
53 trang 58 0 0
-
Windows Server 2003 (Tập 1): Phần 1
302 trang 53 0 0 -
187 trang 51 0 0
-
Giáo trình Thí nghiệm mạng và truyền dữ liệu (sử dụng cho hệ đại học): Phần 2
21 trang 47 0 0 -
CompTIA A+ Complete Study Guide phần 4
99 trang 46 0 0 -
Bài thuyết trình: Tìm hiểu SNMP và PM QLHTM Orion NTA
29 trang 46 0 0