Mạng xã hội: Cộng đồng không khoảng cách
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.71 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mạng xã hội là một xã hội ảo, một cộng đồng trực tuyến - nơi các thành viên giao lưu và chia sẻ thông tin với nhay thông qua các công cụ trực tuyến do mạng cung cấp như email, chat, blog, tin nhắn, diễn đàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng xã hội: Cộng đồng không khoảng cách Mạng xã hội: Cộng đồng không khoảng cách Mạng xã hội là một xã hội ảo, một cộng đồng trực tuyến - nơi các thành viên giao lưu và chia sẻ thông tin với nhay thông qua các công cụ trực tuyến do mạng cung cấp như email, chat, blog, tin nhắn, diễn đàn... Ưu thế của mạng xã hội là mối liên kết giữa các thành viên không bị giới hạn bởi không gian và thời gian. Vì thế, khi tham gia vào mạng xã hội, người sử dụng có thể kết nối với bạn bè ở khắp nơi trên thế giới, vào bất cứ thời gian nào. Kỳ vọng mà các thành viên đặt ra khi trở thành cư dân của một mạng xã hội là mối quan hệ sẽ được mở rộng theo cấp số nhân. Theo đó, mỗi thành viên là một nút mạng, được kết nối với những thành viên khác, đan xen chằng chịt; liên tục trao đổi, chia sẻ thông tin và phát triển thành cộng đồng ảo cực lớn với quan hệ tương tác như một xã hội thực. Nơi đặt viên gạch cho mối quan hệ Kỳ vọng với mạng xã hội là thế, nhưng hiện tại, phong trào mạng xã hội trở nên hot chủ yếu xuất phát từ tham vọng kinh doanh của các chủ đầu tư, chứ không phải tứ phía người sử dụng. Trong số hơn 200 mạng xã hội đang hoạt động tại Việt Nam, lực lượng tích cực nhất là giới trẻ trong độ tuổi từ 18-30, đặc biệt là những sinh viên mới ra trường đang tìm kiếm việc làm. Không thể phủ nhận một điều, mạng xã hội là công cụ hữu ích cho sự khởi đầu của mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp, đối tác. Nhớ lại quãng thời gian tìm việc trước khi về nước, Tony Trương, Giám đốc điều hành Công ty Golden Digital thầm cảm ơn mạng xã hội LinkedIn đã đem đến cho anh cơ hội tuyệt vời khi tìm được công việc hiện tại. Khi còn ở Mỹ, anh đã liên hệ với trang web của các công ty săn đầu người hàng đầu ở Việt Nam như vietnamwork.com, kiemviec.com... Nhưng suốt ba tháng ròng không nhận dược phản hồi. Ngày về nước đã cận kề nhưng vẫn chưa có tín hiệu nào hé mở. Trong một lần tìm kiếm trên mạng xã hội LinkedIn, thông qua lượt người bạn, anh làm quen với Jame Woong, một nhân viên đang làm việc tại công ty quảng cáo Goldsun. Khi Tony về Việt Nam, Jame đã giới thiệu anh với Giám đốc Goldsun khi đó là anh Nguyễn Trần Quang. Và chỉ một tuần sau đó, Tony đã gia nhập đội ngũ của Goldsun. Đó cũng là bước khởi đầu để chàng trai trẻ trở thành người đứng đầu của một trong số sáu công ty thành viên của Tập đoàn Quảng cáo Golden. Mạng xã hội Cyvee.com - cộng đồng trí thức trẻ Trong vai trò là CEO của công ty tư vấn đào tạo BrainMark, công việc rất bận rộn nhưng mỗi tuần anh Nguyễn Thanh Tân vẫn dành ra chút ít thời gian cho bạn bè trên mạng Cyvee.com. Ngoài mục đích chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực marketing với các bạn trẻ, đôi khi cộng đồng Cyvee cũng rất “được việc”. Khi cần tìm những bạn trẻ làm trong lĩnh vực tư vấn, mạng xã hội Cyvee giúp anh thuận tiện trong việc nhận diện ứng viên. Dù chỉ là khởi đầu cho công việc tuyển dụng, nhưng thông thường, ứng viên mà anh tìm thấy qua đây thường đạt yêu cầu 80%-90%. Không chỉ thế, đây còn là chiếc cầu nối anh với những giảng viên tiềm năng của BrainMark. Tiếc rằng những ví dụ khi khai thác mạng xã hội để phát triển mối quan hệ trên đây chỉ là thiểu số. Rào cản kết nối cộng đồng Đa phần người sử dụng mới chỉ tham gia cho vui chứ hầu như chưa khai thác được tính năng nhân rộng mối quan hệ từ mạng xã hội. Hạn chế này xuất phát từ quy mô của các mạng xã hội ở Việt Nam còn quá nhỏ bé. Đa phần các mạng chỉ có vài ngàn hoặc vài chục ngàn thành viên, như caravat.com mới chỉ có 5.000 thành viên. Mạng nào nhiều lắm cũng chỉ đến con số vài trăm ngàn, như Cyworld khoảng 200.000, Yobanbe khoảng 150.000... Nhìn sang những mạng xã hội thành công trên thế giới, số thành viên lên đến hàng trăm triệu. Với hơn 200 triệu lượt người truy cập, Facebook hiện là mạng xã hội đứng đầu thế giới với số thành viên thường xuyên là hơn 140 triệu người, trong đó chỉ có gần 40.000 người Việt. Myspace có 126 triệu lượt người, Flickr là 64 triệu lượt… Cộng đồng càng đông đúc thì cơ hội đáp ứng những “cơn khát” về mối quan hệ càng cao. Lý giải cho những con số khiêm tốn của các mạng xã hội Việt Nam, chị Vũ Đặng Yến Hằng, cựu Giám dốc Marketing của mạng xã hội nghề nghiệp Cyvee.com cho rằng nhu cấu kết nối qua mạng xã hội thực sự chưa trở nên nóng bỏng. Ngay cả những mạng xã hội nhắm đến phân khúc hẹp như Cyvee hay Caravat (Cyvee là cộng đồng tri thức trẻ, Caravat là cộng đồng doanh nhân và nhà quản lý) thực tế cũng chỉ phù hợp với các bạn trẻ - những người mới đi làm hoặc giới sinh viên. Đại bộ phận những nhà quản lý hoặc những người đi làm lâu năm, không thể có nhiều thời gian cho việc viết lách chia sẻ với cộng đồng. Thêm vào đó, họ có nhiều cách thức khác để xây dựng và duy trì các mối quan hệ. Đó có thể là những buổi tham dự hội thảo, những cuộc hẹn ăn trưa, sinh hoạt câu lạc bộ… nơi có thể đối diện với những người thật, việc thật. Sự thiếu rõ ràng trong chính sách quyền riêng tư và điều khoản thỏa thuận sử dụng dịch vụ đối với thành viên là nguyên nhân thứ hai làm người sử dụng e ngại chia sẻ thông tin. Trong các mạng xã hội ở Việt Nam, người tham gia hầu như ít đưa thông tin đầy đủ và xác thực. Vì thế, các thành viên không mấy tin tưởng khi xem hồ sơ của một người mình cần tìm. Nhìn vào sự thành công của LinkedIn, người ta thấy rằng một trong những nhân tố đưa mạng này lên ngôi vị dẫn đầu trong mạng xã hội về kinh doanh là nhờ sự tin cậy vào các thông tin mà thành viên cung cấp. Điều đó cho phép người sử dụng thuận tiện trong việc tìm kiếm các mối quan hệ. Chẳng thế mà người ta ví LinkedIn là cuốn danh thiếp online. Bất chấp những tồn tại mang tính cố hữu của mạng xã hội Việt Nam, những người tham g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng xã hội: Cộng đồng không khoảng cách Mạng xã hội: Cộng đồng không khoảng cách Mạng xã hội là một xã hội ảo, một cộng đồng trực tuyến - nơi các thành viên giao lưu và chia sẻ thông tin với nhay thông qua các công cụ trực tuyến do mạng cung cấp như email, chat, blog, tin nhắn, diễn đàn... Ưu thế của mạng xã hội là mối liên kết giữa các thành viên không bị giới hạn bởi không gian và thời gian. Vì thế, khi tham gia vào mạng xã hội, người sử dụng có thể kết nối với bạn bè ở khắp nơi trên thế giới, vào bất cứ thời gian nào. Kỳ vọng mà các thành viên đặt ra khi trở thành cư dân của một mạng xã hội là mối quan hệ sẽ được mở rộng theo cấp số nhân. Theo đó, mỗi thành viên là một nút mạng, được kết nối với những thành viên khác, đan xen chằng chịt; liên tục trao đổi, chia sẻ thông tin và phát triển thành cộng đồng ảo cực lớn với quan hệ tương tác như một xã hội thực. Nơi đặt viên gạch cho mối quan hệ Kỳ vọng với mạng xã hội là thế, nhưng hiện tại, phong trào mạng xã hội trở nên hot chủ yếu xuất phát từ tham vọng kinh doanh của các chủ đầu tư, chứ không phải tứ phía người sử dụng. Trong số hơn 200 mạng xã hội đang hoạt động tại Việt Nam, lực lượng tích cực nhất là giới trẻ trong độ tuổi từ 18-30, đặc biệt là những sinh viên mới ra trường đang tìm kiếm việc làm. Không thể phủ nhận một điều, mạng xã hội là công cụ hữu ích cho sự khởi đầu của mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp, đối tác. Nhớ lại quãng thời gian tìm việc trước khi về nước, Tony Trương, Giám đốc điều hành Công ty Golden Digital thầm cảm ơn mạng xã hội LinkedIn đã đem đến cho anh cơ hội tuyệt vời khi tìm được công việc hiện tại. Khi còn ở Mỹ, anh đã liên hệ với trang web của các công ty săn đầu người hàng đầu ở Việt Nam như vietnamwork.com, kiemviec.com... Nhưng suốt ba tháng ròng không nhận dược phản hồi. Ngày về nước đã cận kề nhưng vẫn chưa có tín hiệu nào hé mở. Trong một lần tìm kiếm trên mạng xã hội LinkedIn, thông qua lượt người bạn, anh làm quen với Jame Woong, một nhân viên đang làm việc tại công ty quảng cáo Goldsun. Khi Tony về Việt Nam, Jame đã giới thiệu anh với Giám đốc Goldsun khi đó là anh Nguyễn Trần Quang. Và chỉ một tuần sau đó, Tony đã gia nhập đội ngũ của Goldsun. Đó cũng là bước khởi đầu để chàng trai trẻ trở thành người đứng đầu của một trong số sáu công ty thành viên của Tập đoàn Quảng cáo Golden. Mạng xã hội Cyvee.com - cộng đồng trí thức trẻ Trong vai trò là CEO của công ty tư vấn đào tạo BrainMark, công việc rất bận rộn nhưng mỗi tuần anh Nguyễn Thanh Tân vẫn dành ra chút ít thời gian cho bạn bè trên mạng Cyvee.com. Ngoài mục đích chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực marketing với các bạn trẻ, đôi khi cộng đồng Cyvee cũng rất “được việc”. Khi cần tìm những bạn trẻ làm trong lĩnh vực tư vấn, mạng xã hội Cyvee giúp anh thuận tiện trong việc nhận diện ứng viên. Dù chỉ là khởi đầu cho công việc tuyển dụng, nhưng thông thường, ứng viên mà anh tìm thấy qua đây thường đạt yêu cầu 80%-90%. Không chỉ thế, đây còn là chiếc cầu nối anh với những giảng viên tiềm năng của BrainMark. Tiếc rằng những ví dụ khi khai thác mạng xã hội để phát triển mối quan hệ trên đây chỉ là thiểu số. Rào cản kết nối cộng đồng Đa phần người sử dụng mới chỉ tham gia cho vui chứ hầu như chưa khai thác được tính năng nhân rộng mối quan hệ từ mạng xã hội. Hạn chế này xuất phát từ quy mô của các mạng xã hội ở Việt Nam còn quá nhỏ bé. Đa phần các mạng chỉ có vài ngàn hoặc vài chục ngàn thành viên, như caravat.com mới chỉ có 5.000 thành viên. Mạng nào nhiều lắm cũng chỉ đến con số vài trăm ngàn, như Cyworld khoảng 200.000, Yobanbe khoảng 150.000... Nhìn sang những mạng xã hội thành công trên thế giới, số thành viên lên đến hàng trăm triệu. Với hơn 200 triệu lượt người truy cập, Facebook hiện là mạng xã hội đứng đầu thế giới với số thành viên thường xuyên là hơn 140 triệu người, trong đó chỉ có gần 40.000 người Việt. Myspace có 126 triệu lượt người, Flickr là 64 triệu lượt… Cộng đồng càng đông đúc thì cơ hội đáp ứng những “cơn khát” về mối quan hệ càng cao. Lý giải cho những con số khiêm tốn của các mạng xã hội Việt Nam, chị Vũ Đặng Yến Hằng, cựu Giám dốc Marketing của mạng xã hội nghề nghiệp Cyvee.com cho rằng nhu cấu kết nối qua mạng xã hội thực sự chưa trở nên nóng bỏng. Ngay cả những mạng xã hội nhắm đến phân khúc hẹp như Cyvee hay Caravat (Cyvee là cộng đồng tri thức trẻ, Caravat là cộng đồng doanh nhân và nhà quản lý) thực tế cũng chỉ phù hợp với các bạn trẻ - những người mới đi làm hoặc giới sinh viên. Đại bộ phận những nhà quản lý hoặc những người đi làm lâu năm, không thể có nhiều thời gian cho việc viết lách chia sẻ với cộng đồng. Thêm vào đó, họ có nhiều cách thức khác để xây dựng và duy trì các mối quan hệ. Đó có thể là những buổi tham dự hội thảo, những cuộc hẹn ăn trưa, sinh hoạt câu lạc bộ… nơi có thể đối diện với những người thật, việc thật. Sự thiếu rõ ràng trong chính sách quyền riêng tư và điều khoản thỏa thuận sử dụng dịch vụ đối với thành viên là nguyên nhân thứ hai làm người sử dụng e ngại chia sẻ thông tin. Trong các mạng xã hội ở Việt Nam, người tham gia hầu như ít đưa thông tin đầy đủ và xác thực. Vì thế, các thành viên không mấy tin tưởng khi xem hồ sơ của một người mình cần tìm. Nhìn vào sự thành công của LinkedIn, người ta thấy rằng một trong những nhân tố đưa mạng này lên ngôi vị dẫn đầu trong mạng xã hội về kinh doanh là nhờ sự tin cậy vào các thông tin mà thành viên cung cấp. Điều đó cho phép người sử dụng thuận tiện trong việc tìm kiếm các mối quan hệ. Chẳng thế mà người ta ví LinkedIn là cuốn danh thiếp online. Bất chấp những tồn tại mang tính cố hữu của mạng xã hội Việt Nam, những người tham g ...
Tài liệu có liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 385 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 332 0 0 -
Điều kiện hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
1 trang 255 0 0 -
Tiểu luận: Bán hàng và Marketing Khách sạn quốc tế
13 trang 202 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 195 0 0 -
5 trang 189 0 0
-
Tiểu luận: Marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam
27 trang 186 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
19 trang 180 0 0