Danh mục tài liệu

Marketing = Năng lực kể chuyện

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 92.82 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vừa rồi có đọc cuốn sách "Những tay tiếp thị đều nói xạo" của Seth Godin thấy quan điểm của tác giả này cũng có nhiều điểm đáng chú ý nên mình mới đưa ra đây để mọi người cùng thảo luận. Theo ông, chiến lược marketing “Đừng bao giờ cố gắng thay đổi quan điểm của một ai đó” là một chiến lược thông minh mà các tiếp thị gia nên sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Marketing = Năng lực kể chuyệnMarketing = Năng lực kể chuyệnVừa rồi có đọc cuốn sách Những tay tiếp thị đều nói xạo của Seth Godinthấy quan điểm của tác giả này cũng có nhiều điểm đáng chú ý nên mìnhmới đưa ra đây để mọi người cùng thảo luận.Theo ông, chiến lược marketing “Đừng bao giờ cố gắng thay đổi quan điểmcủa một ai đó” là một chiến lược thông minh mà các tiếp thị gia nên sửdụng.Tiền đề tư duy của Seth Godin gồm có 3 yếu tố chính:•Thứ nhất, sự chấm dứt của tổ hợp truyền hình có nghĩa là các nhà tiếp thị sẽkhông còn quyền năng bắt mọi người phải chú ý đến những gì mà nhà tiếpthị muốn nữa.•Thứ hai, trong một thị trường mà người tiêu dùng ngày càng trở nên quyềnlực hơn, các nhà tiếp thị phải tôn trọng người tiêu dùng hơn; điều này cónghĩa là không email rác, không có lừa gạt và phải giữ lời.•Cuối cùng, Godin khẳng định rằng cách duy nhất để phát tán một ý tưởng(hay thông điệp) là ý tưởng đó phải có khả năng tạo ra thông tin truyềnmiệng bằng cách trở nên nổi bật. Godin gọi những người phát tán ý tưởng là“người hắt hơi” (Sneezers), và ý tưởng có khả năng phát tán là “ý tưởngvirus” (IdeaViruses). Ông gọi một sản phẩm nổi bật là con bò tía (purplecow).Từ những tiền đề này, ông đã đưa ra quan điểm của mình rằng: (mình tríchlại phần dẫn của cuốn sách):Những người tiếp thị không phải là những tay nói xạo. Họ chỉ là nhữngngười kể chuyện. Chính người tiêu dùng mới là những người nói dối. Làngười tiêu dùng, chúng ta nói dối với chính mình mỗi ngày. Chúng ta tự dốimình về những thứ chúng ta mặc, nơi chúng ta sống, cách chúng ta bầu cửvà những gì chúng ta làm.Những nhà marketing thành công chỉ là người tạo ra những câu chuyện màngười tiêu dùng chọn để tin.Một câu chuyện tốt chính là nguồn gốc của sự thoả mãn của người tiêudùng. Đó là nguồn tăng trưởng và lợi nhuận, và đó chính là tương lai của tổchức của bạn.Đây chính là những gì tạo nên một câu chuyện tốt: sự tận tuỵ và việc thựchiện hết mình câu chuyện của bạn.Làm thế nào mà nước Fiji trở thành một trong những nhãn hiệu nước đóngchai bán chạy nhất nước Mỹ - dù nó là một trong những nhãn hiệu đắt đỏnhất? Phải chăng nó dinh dưỡng hơn hay có mùi vị ngon hơn? Không hề.Fiji là kẻ chiến thắng nhờ chính câu chuyện mà cái chai đó kể.Đây là một quyển sách nói về việc thực hiện những điều khách hàng yêu cầu- vẽ nên những bức tranh rực rỡ sắc màu mà khách hàng chọn để tin. Các tổchức - từ những công ty phi lợi nhuận đến những công ty xe hơi, từ cácchiến dịch vận động tranh cử đến những nhà sản xuất ly rượu - phải hiểumột điều rằng các quy tắc đều thay đổi. Trong một nền kinh tế nơi mà phầnlớn mọi người đều có một lượng lớn các lựa chọn (và không có thời gian đểchọn lựa), thì mỗi một công ty là một tiếp thị gia và toàn bộ công việc tiếpthị là kể các câu chuyện.Các tiếp thị gia thành công khi họ kể cho chúng ta một câu chuyện phù hợpvới thế giới quan của chúng ta, một câu chuyện được chúng ta chấp nhận.Quả thật, đối với các xã hội phát triển đây là một quan điểm rất có giá trị &mang tính ứng dụng cao bởi vì đó là nơi người tiêu dùng đã quá chán ngánvới quảng cáo và luôn tìm cách trốn tránh nó nên các nhà tiếp thị không còncó thể ép họ nghe những gì họ không muốn. Tuy nhiên, mình hơi băn khoănvới thị trường Việt Nam. Liệu quan điểm như vậy có thể áp dụng ở ViệtNam? Và sau khi ngẫm nghĩ mình thấy tính ứng dụng của quan điểm này làrất cao ở Việt Nam. Chẳng hạn, Xmen đã kể một câu chuyện về dầu gội namvà đã rất thành công.