Masaoka Shiki và haiku cận đại 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.32 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Masaoka Shiki và haiku cận đại 2 ThS. Nguyễn Vũ Quỳnh Như Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh
俳句を閲し haiku 柿二つ ăn hết hai quả hồng.
haiku wo kemishi
ba ngàn bài
kaki futatsu
Các bài thơ còn lên tiếng chống đối những gì thuộc về kinh điển. 説教に Những lời thuyết giáo 汚れた耳を tai ホトトギス đỗ vũ hototogisu Chim kegareta mimi wo nghe chói cả sekkyou ni
Đặc biệt Shiki đã cho đăng hơn 10 ngàn bài thơ haiku và hơn 20 ngàn bài tanka của ông, vào năm Meiji 28 (1895) Shiki viết: 柿食えば Vừa mới ăn hồng 鐘が鳴るなり...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Masaoka Shiki và haiku cận đại 2 Masaoka Shiki và haiku cận đại 2 ThS. Nguyễn Vũ Quỳnh Như Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh 俳句を閲し haiku wo kemishi ba ngàn bài haiku 柿二つ kaki futatsu ăn hết hai quả hồng. Các bài thơ còn lên tiếng chống đối những gì thuộc về kinh điển. 説教に sekkyou ni Những lời thuyết giáo 汚れた耳を nghe chói cả kegareta mimi wo tai ホトトギス hototogisu Chim đỗ vũ Đặc biệt Shiki đã cho đăng hơn 10 ngàn bài thơ haiku và hơn 20 ngàn bài tanka của ông, vào năm Meiji 28 (1895) Shiki viết: 柿食えば kaki kueba Vừa mới ăn hồng 鐘が鳴るなり kane ga naru nari chuông chùa Pháp Long tự 法隆寺 Horyuji ngân vang. Bài thơ được coi là tác phẩm thành công đầu tiên trong quá trình cách tân thơ haiku, được đánh giá là hay nhất và được trích dẫn trong hầu hết các trường phổ thông trung học Nhật Bản. 2. MASAOKA SHIKI VÀ NGÃ RẼ ĐẾN VỚI CÁCH TÂN HAIKU Shiki tên thật là Masaoka Tsunenori, sinh t ại thành phố Matsuyama tỉnh Iyo (nay là tỉnh Ehime) vào ngày 19 tháng 9 năm 1867, năm cuối cùng của thời kỳ Edo và chỉ một năm trước khi bước vào thời kỳ duy tân Minh Trị. Khoảng 11 tuổi Shiki bắt đầu làm thơ cho đến khi rời trường làng lên Tokyo vào năm 16 tuổi (1883). Năm 1892 bắt đầu ngã rẽ định mệnh đưa Shiki đến với văn chương. Vì sức khỏe kém, Shiki nghỉ học và dốc sức vào văn chương, viết truyện và tuyển chọn thơ haiku – là bước chuẩn bị cho Haiku Bunrui (phân loại tuyển tập Haiku, 1900). Về sau Shiki đã viết về quãng thời gian này rằng “Thi cử chẳng có ích gì, chỉ có niềm say mê với thơ ca, chẳng có gì có thể cứu vãn được tôi ngoài nữ thần haiku”(3). Tháng 2 năm 1893, trong bài Zatsudan Basho (Chuy ện phiếm Basho) trên báo Nippon, Shiki đã lên tiếng kêu gọi nâng cao vị trí của haiku “Haiku trở thành một bộ phận của văn học. Văn học trở thành một bộ phận của mỹ thuật. Kết quả là tiêu chuẩn cái đẹp trở thành tiêu chuẩn của văn học. Tiêu chuẩn của văn học trở thành tiêu chuẩn của haiku”(4). Với tuyên bố này, Shiki cho rằng tên gọi haiku được tách ra từ hokku không chỉ đơn thuần là sự chuyển tên mà haiku cần được giải phóng để hướng đến thế giới toàn diện. Trọng tâm cách tân haiku của Shiki chính là sự chuyển hướng về chất lượng hoàn toàn mang tính văn học. Đối với các nhà thơ đi trước, Shiki đã không ngớt lời ca ngợi thơ của nhà thơ - họa sĩ Yosa Buson (1716 – 1783) tao nhã, mang đậm phong cách tả thực (shasei). Dù ảnh hưởng Buson, nhưng Shiki cho rằng “Giống thì giống Buson, nhưng biến hóa hơn so với Buson”(5). 釣鐘に Buson: tsurigane ni Trên chuông chùa 止まりて眠る đậu yên và tomarite nemuru ngủ 胡蝶かな kochou kana một cánh bướm. Thơ của Shiki lại đầy sức sống: trong khi con bướm của Buson đang say giấc nồng thì con đom đóm nhỏ bé của Shiki lại lấp lánh tỏa sáng: 釣鐘に 釣鐘に Shiki Trên chuông chùa 止まりて光る đậu yên, tỏa tomarite hikaru sáng 蛍かな hotaru kana con đom đóm. Năm Meiji 35 (1902), trong tuyển tập Xuân-Hạ-Thu-Đông, Shiki đã nhắc lại thành công của thơ haiku thời kỳ Buson, đả phá quan niệm “Haiku không thích hợp mô tả nhân tình mà chỉ thích hợp miêu tả thiên nhiên”(6). 薪をわる Chỉ maki wo waru mỗi mình em いもうと一人 miệt imoto hitori mài chẻ củi 冬篭り fuyu gomori đầy giỏ mùa đông. Cho đến khi bệnh thổ huyết trở nặng và mất vào ngày 19 tháng 9 năm 1902, Shiki đã chú tâm vào sáng tác haiku, cách tân tanka và mong muốn ngày càng nhiều người tham gia làm haiku có trình độ kỹ thuật cao và đạt được cảm xúc đích thực. 五月雨や Mưa gogatsu ame ya tháng 5 rơi 棚へとりつく cùng nỗi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Masaoka Shiki và haiku cận đại 2 Masaoka Shiki và haiku cận đại 2 ThS. Nguyễn Vũ Quỳnh Như Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh 俳句を閲し haiku wo kemishi ba ngàn bài haiku 柿二つ kaki futatsu ăn hết hai quả hồng. Các bài thơ còn lên tiếng chống đối những gì thuộc về kinh điển. 説教に sekkyou ni Những lời thuyết giáo 汚れた耳を nghe chói cả kegareta mimi wo tai ホトトギス hototogisu Chim đỗ vũ Đặc biệt Shiki đã cho đăng hơn 10 ngàn bài thơ haiku và hơn 20 ngàn bài tanka của ông, vào năm Meiji 28 (1895) Shiki viết: 柿食えば kaki kueba Vừa mới ăn hồng 鐘が鳴るなり kane ga naru nari chuông chùa Pháp Long tự 法隆寺 Horyuji ngân vang. Bài thơ được coi là tác phẩm thành công đầu tiên trong quá trình cách tân thơ haiku, được đánh giá là hay nhất và được trích dẫn trong hầu hết các trường phổ thông trung học Nhật Bản. 2. MASAOKA SHIKI VÀ NGÃ RẼ ĐẾN VỚI CÁCH TÂN HAIKU Shiki tên thật là Masaoka Tsunenori, sinh t ại thành phố Matsuyama tỉnh Iyo (nay là tỉnh Ehime) vào ngày 19 tháng 9 năm 1867, năm cuối cùng của thời kỳ Edo và chỉ một năm trước khi bước vào thời kỳ duy tân Minh Trị. Khoảng 11 tuổi Shiki bắt đầu làm thơ cho đến khi rời trường làng lên Tokyo vào năm 16 tuổi (1883). Năm 1892 bắt đầu ngã rẽ định mệnh đưa Shiki đến với văn chương. Vì sức khỏe kém, Shiki nghỉ học và dốc sức vào văn chương, viết truyện và tuyển chọn thơ haiku – là bước chuẩn bị cho Haiku Bunrui (phân loại tuyển tập Haiku, 1900). Về sau Shiki đã viết về quãng thời gian này rằng “Thi cử chẳng có ích gì, chỉ có niềm say mê với thơ ca, chẳng có gì có thể cứu vãn được tôi ngoài nữ thần haiku”(3). Tháng 2 năm 1893, trong bài Zatsudan Basho (Chuy ện phiếm Basho) trên báo Nippon, Shiki đã lên tiếng kêu gọi nâng cao vị trí của haiku “Haiku trở thành một bộ phận của văn học. Văn học trở thành một bộ phận của mỹ thuật. Kết quả là tiêu chuẩn cái đẹp trở thành tiêu chuẩn của văn học. Tiêu chuẩn của văn học trở thành tiêu chuẩn của haiku”(4). Với tuyên bố này, Shiki cho rằng tên gọi haiku được tách ra từ hokku không chỉ đơn thuần là sự chuyển tên mà haiku cần được giải phóng để hướng đến thế giới toàn diện. Trọng tâm cách tân haiku của Shiki chính là sự chuyển hướng về chất lượng hoàn toàn mang tính văn học. Đối với các nhà thơ đi trước, Shiki đã không ngớt lời ca ngợi thơ của nhà thơ - họa sĩ Yosa Buson (1716 – 1783) tao nhã, mang đậm phong cách tả thực (shasei). Dù ảnh hưởng Buson, nhưng Shiki cho rằng “Giống thì giống Buson, nhưng biến hóa hơn so với Buson”(5). 釣鐘に Buson: tsurigane ni Trên chuông chùa 止まりて眠る đậu yên và tomarite nemuru ngủ 胡蝶かな kochou kana một cánh bướm. Thơ của Shiki lại đầy sức sống: trong khi con bướm của Buson đang say giấc nồng thì con đom đóm nhỏ bé của Shiki lại lấp lánh tỏa sáng: 釣鐘に 釣鐘に Shiki Trên chuông chùa 止まりて光る đậu yên, tỏa tomarite hikaru sáng 蛍かな hotaru kana con đom đóm. Năm Meiji 35 (1902), trong tuyển tập Xuân-Hạ-Thu-Đông, Shiki đã nhắc lại thành công của thơ haiku thời kỳ Buson, đả phá quan niệm “Haiku không thích hợp mô tả nhân tình mà chỉ thích hợp miêu tả thiên nhiên”(6). 薪をわる Chỉ maki wo waru mỗi mình em いもうと一人 miệt imoto hitori mài chẻ củi 冬篭り fuyu gomori đầy giỏ mùa đông. Cho đến khi bệnh thổ huyết trở nặng và mất vào ngày 19 tháng 9 năm 1902, Shiki đã chú tâm vào sáng tác haiku, cách tân tanka và mong muốn ngày càng nhiều người tham gia làm haiku có trình độ kỹ thuật cao và đạt được cảm xúc đích thực. 五月雨や Mưa gogatsu ame ya tháng 5 rơi 棚へとりつく cùng nỗi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sự nhật bản kiến thức nhật bản truyền thống nhật bản thơ nhật bản Masaoka Shiki và haikuTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lịch sử Nhật Bản: Quyển thượng: Phần 1
271 trang 36 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 11 bài 1: Nhật Bản
43 trang 33 0 0 -
Nhật Bản đất nước và con người - Eiichi Aoki (chủ biên)
501 trang 31 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 1
109 trang 30 0 0 -
18 trang 29 0 0
-
Masaoka Shiki và haiku cận đại 3
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 8: Nhật Bản - Trường THPT Bình Chánh
9 trang 26 0 0 -
Nhật Bản đối ứng với sự xâm nhập của phương Tây giữa thế kỉ XIX
8 trang 25 0 0 -
12 người lập ra nước Nhật - Sakaiya Taichi
209 trang 25 0 0 -
Lịch sử Nhật Bản - A History of Japan: Phần 1
191 trang 25 0 0