Mật lợn - Vị thuốc chữa hen phế quảnNăm Bính Tuất qua đi, năm Đinh Hợi lại tới, chú lợn đại diện cho con giáp hợi rất gần chúng ta. Mọi bộ phận của lợn đến hữu ích cho con người như thịt lợn (trư nhục), móng giò lợn (trư đế), gan lợn (trư can), dạ dày lợn (trư vị)... đều làm được những món ăn ngon và hấp dẫn. Đặc biệt là mật lợn được chế biến thành những vị thuốc quý. Mật lợn có chứa các muối cholat như hydrodesoxycholat, glucocholat, taurocholat, taurochenodesoxycholat, cholesterol và một số sắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mật lợn - Vị thuốc chữa hen phế quản Mật lợn - Vị thuốc chữa hen phế quảnNăm Bính Tuất qua đi, năm Đinh Hợi lại tới, chú lợn đại diện cho con giáp hợi rấtgần chúng ta. Mọi bộ phận của lợn đến hữu ích cho con người như thịt lợn (trưnhục), móng giò lợn (trư đế), gan lợn (trư can), dạ dày lợn (trư vị)... đều làm đượcnhững món ăn ngon và hấp dẫn. Đặc biệt là mật lợn được chế biến thành những vịthuốc quý.Mật lợn có chứa các muối cholat như hydrodesoxycholat, glucocholat, taurocholat,taurochenodesoxycholat, cholesterol và một số sắc tố mật như bilirubin.Theo Đông y mật lợn có vị đắng, mùi tanh, tính lạnh, không độc.Tác dụng của mật lợnKích thích nhu động ruột, kích thích mạnh sự bài tiết mật, vừa có tác dụng thông mật(cholagogue) vừa có tác dụng kích thích tiết mật (choleretique). Do sự bài tiết mật này nócùng với dịch tụy giúp tiêu hóa chất béo.Mật còn là chất sát khuẩn đường ruột. Ngoài ra, mật lợn còn có tác dụng là một chất kíchthích trong những trường hợp rối loạn đường mật và đường tiêu hóa, thiểu năng gan vàtụy, táo bón kèm theo lên men thối ở ruột hoặc viêm ruột kết.Trong ống nghiệm người ta thấy mật lợn có tác dụng ức chế mạnh đối với trực khuẩn hogà (bacilus pertussis). Muối cholat là thành phần chủ yếu của mật lợn có tác dụng đối vớiho, làm giãn cơ trơn tiểu phế quản và chống co giật.Cách chế cao mật lợnCó nhiều cách chế biến nhưng cách đơn giản nhất thường là: Rửa sạch vỏ túi mật bằngnước muối sinh lý NaCl 0,9%. Sau đó ngâm cồn 90o trong 1-2 phút để sát khuẩn. Đemcắt thủng túi mật và hứng nước mật cho chảy qua vải lọc vào một bát to đã sát khuẩn.Nước mật đã lọc được đun cách thủy, vừa đun vừa khuấy đều cho đến khi nghiêng bát màkhông thấy chảy là được cao đặc. Cao có màu vàng hơi xanh, vị đắng. Hoặc muốn lấycao khô thì nhỏ từ từ dung dịch phèn chua bão hòa vào nước mật đến khi kết tủa. Lọc lấytủa, rửa tủa bằng nước cất để loại phèn thừa. Đựng tủa trong một đĩa men, cho vào sấy ởnhiệt độ 70oC đến khi khô (cao khô), tán thành bột để dùng.Cách dùng mật lợn trong chữa một số bệnhTrị táo bón, viêm đại tràng, bệnh về gan, mật. Dùng cao mật đặc với liều 0,5-2g/ngày.Trị ho gà, hen phế quản. Dùng cao mật khô tán mịn trộn với sirô tỷ lệ 20mg cao mậtlợn/1ml sirô.Trẻ dưới 1 tuổi uống 1/2 thìa cà phê/lần; trẻ 1-2 tuổi uống 1 thìa cà phê/lần; trẻ 2-3 tuổiuống 1,5 thìa cà phê/lần; trẻ trên 3 tuổi uống 2 thìa cà phê/lần. Ngày 3 lần.Viên mật lợn (trị táo bón): Dùng bột cao mật lợn khô trộn tá dược thành 1 viên = 100mg.Người lớn uống 6-12 viên/ngày, chia 2 lần. Nếu táo bón nhiều dùng 20 viên.Viện y học cổ truyền đã dùng viên mật lợn để điều trị hen phế quản. Người ta còn dùngvừng đen trộn với cao mật lợn để tăng tác dụng nhuận tràng.Ngoài ra mật lợn để nguyên hoặc cô đặc kết hợp với hoàng bá được dùng ngoài để chữabỏng; với nghệ vàng hoặc gừng tươi bôi chữa chốc đầu, nhọt độc; với cao đặc hành tươi,tỏi, lá trầu không và lá ớt chữa vết thương phần mềm; với củ sả, hạt muồng trị rắn cắn;với ít giấm đem thụt hậu môn làm thông đại tiện.Ở Trung Quốc người ta dùng mật lợn, mật ong (lượng bằng nhau) trộn đều, đun sôi côđặc thành cao. Ngày uống 2 lần, mỗi lần một thìa canh để chữa viêm túi mật. Hoặc mậtlợn (4 cái), bột đậu xanh (500g) làm thành thuốc viên để chữa xơ gan, ngày uống 6-9g x3 lần.
Mật lợn - Vị thuốc chữa hen phế quản
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 69.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp chữa bệnh theo y học cổ truyền thuốc từ ngải cứu cách chữa đau thần kinh liên sườn giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnhTài liệu có liên quan:
-
Các thuốc làm chậm quá trình tiến triển đái tháo đường
3 trang 34 0 0 -
Bệnh vảy nến: Cẩn trọng và kiên trì khi dùng thuốc
4 trang 33 0 0 -
thực phẩm chức năng chữa bệnh khớp
11 trang 32 0 0 -
Nước biển có khă năng làm lành vết thương không?
3 trang 30 0 0 -
Mục tiêu và cách xử trí tiền đái tháo đường
4 trang 27 0 0 -
Trà dược - Dùng đúng cách mới hiệu quả
3 trang 26 0 0 -
Tự xoa bóp phòng chống hen phế quản
2 trang 26 0 0 -
Những ngộ nhận không dễ chịu về thực phẩm
3 trang 25 0 0 -
Đau lưng kinh niên làm giảm trí thông minh
1 trang 25 0 0 -
Những món cháo giải nhiệt trong ngày hè
3 trang 24 0 0