Máy và thiết bị thi công xây dựng
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ một diện tương đối rộng các máy móc hạng nặng thực hiện các chức năng xây dựng đặc trưng ( hay phá hủy ) dùng nguồn động lực. Máy động lực nói chung là phần không thể thiếu của một máy riêng biệt. Phân loại máy xây dựng: Thường phân loại máy xây dựng theo chức năng của nó như máy nâng, máy đào, máy chuyên chở, máy san, máy làm đường, máy khoan, máy đóng cọc. Nhiều năm qua có một ít thay đổi về một số loại máy đem lại các lợi ích cho một số công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy và thiết bị thi công xây dựng1Chương 1. Khái niệm tổng quátMÁY XÂY D ỰNG - Chỉ một diện tương đối rộng các máy móc hạng nặng thực hiện cácchức năng xây dựng đặc trưng ( hay phá hủy ) dùng nguồn động lực. Máyđộng lực nói chung là phần không thể thiếu của một máy riêng biệt.Phân loại máy xây dựng: Thường phân loại máy xây dựng theo chức năng của nó như máynâng, máy đào, máy chuyên chở, máy san, máy làm đường, máy khoan,máy đóng cọc. Nhiều năm qua có một ít thay đổi về một số loại máy đem lại các lợiích cho một số công việc đặc biệt. Những loại máy mới nhấn mạnh đếnnhững cải tiến để nâng cao tốc độ, hiệu suất và độ chính xác ( đặc biệtthể hiện qua việc điều khiển thêm tinh vi ); điều đó cải thiện cho ngườivận hành máy tiện lợi và an toàn hơn. Chọn lựa máy cho một công việc đặc thù chủ yếu là vấn đề về kinh tếphụ thuộc trước tiên trên khả năng mà máy có thể hoàn thành công việcmột cách hiệu quả và thứ hai là trên hiệu quả của nó. 234Các cách phân loại khác : Dựa vào nguồn động lực : - Máy dẫn động bằng động cơ đốt trong - Máy dẫn động bằng động cơ điện - Máy dẫn động bằng động cơ thuỷ lực 5Dựa vào hệ thống di chuyển : - Máy di chuyển bằng bánh lốp - Máy di chuyển bằng bánh xích - Máy di chuyển bằng bánh sắt lăn trên ray - Máy di chuyển trên phao - Máy di chuyển bằng cơ cấu tự bước 6Dựa vào phương pháp điều khiển : - Máy điều khiển bằng cơ khí - Máy điều khiển bằng thuỷ lực - Máy điều khiển bằng điện - Máy điều khiển bằng khí nén - Máy điều khiển bằng remote. 78Nội dung môn học : Môn học trình bày kiến thức cơ bản về công dụng, đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quá trình làm việc, đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng, ưu nhược điểm và các tính toán cơ bản của các loại máy và thiết bị xây dựng thường sử dụng trong công tác thi công xây dựng công trình.Yêu cầu đối với sinh viên : Sinh viên phải nắm được công dụng, đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quá trình làm việc, đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng, ưu nhược điểm, cách tính năng suất và một số thông số cơ bản của các loại máy và thiết bị thường gặp trong công tác thi công xây dựng công trình. Qua đó nâng cao năng lực khai thác máy; sử dụng, lựa chọn, điều phối, đầu tư, thanh lý máy một cách hợp lý; nâng cao được tính hiệu quả kinh tế của máy, tăng năng suất lao động, tăng chất lượng công trình. 910Cấu tạo chung : Máy xây dựng có nhiều chủng loại, cấu tạo từng loại máy có khácnhau, nhưng nhìn chung chúng có các bộ phận hợp thành như sau: - Thiết bị phát lực - Thiết bị công tác: bộ phận tác động đến đối tượng thi công - Các cơ cấu: cơ cấu quay, cơ cấu nâng hạ cần, cơ cấu nâng hạ vật,... - Hệ thống truyền động - Hệ thống điều khiển: lái, phanh hãm,... - Hệ thống di chuyển - Khung và bệ máy - Các thiết bị phụ: chiếu sáng, tín hiệu đèn còi,... Tu ỳ theo yêu cầu và chức năng, một máy có thể có đầy đủ các bộphận hợp thành nêu trên hoặc có thể chỉ gồm một số bộ phận. 11Các chi tiết máy và các cụm chi tiếtmáy thường gặp trong máy xây dựng 1. Tr ục : Tr ục là chi tiết máy dùng để đỡ các chi tiết máy có chuyển động quay, để truyền momen xoắn. 12Ổ bi, ổ trượt Ổ trục dùng để đỡ các trục quay hoặc đỡ chi tiết máy quay trên trục. Nhờ có ổ mà trục hoặc chi tiết quay trên trục có vị trí xác định và quay quanh một đường tâm định sẵn. 13Nối trục Nối trục dùng để nối các trục hoặc chi tiết máy quay với nhau, giảm tải trọng động, ngăn ngừa quá tải. a. Nối trục cứng: còn gọi là nối trục chặt b. Nối trục mềm: còn gọi là nối trục bù 14Li hợp Dùng để nối hoặc tách truyền động giữa các trục theo sự điều khiển, ngăn ngừa quá tải, đảo chiều quay, thay đổi vận tốc. Theo nguyên lý làm việc có các loại như ly hợp ma sát, ly hợp vấu, ly hợp thuỷ lực. 15Truy ền động cơ khí 16171819II. Truy ền động thuỷ lực Truy ền động thuỷ lực truyền chuyển động nhờ áp suất hoặc độngnăng của dòng chất lỏng. Truy ền động thuỷ lực được chia làm hai loại, truyền động thuỷ độngvà truyền động thuỷ tĩnh. Đối với truyền động thuỷ động, dòng chất lỏng có áp suất thấp và vận tốc cao. Dạng truyền động này được dùng trong ly hợp thuỷ lực và biến tốc thuỷ lực. Đối với truyền động thuỷ tĩnh, dòng chất lỏng có áp suất cao, vận tốc nhỏ. Dạng truyền động này được sử dụng rất phổ biến trong máy xây dựng, như hệ thống nâng hạ thùng xe tải tự đổ, nâng hạ ben ủi, lưỡi san,... 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy và thiết bị thi công xây dựng1Chương 1. Khái niệm tổng quátMÁY XÂY D ỰNG - Chỉ một diện tương đối rộng các máy móc hạng nặng thực hiện cácchức năng xây dựng đặc trưng ( hay phá hủy ) dùng nguồn động lực. Máyđộng lực nói chung là phần không thể thiếu của một máy riêng biệt.Phân loại máy xây dựng: Thường phân loại máy xây dựng theo chức năng của nó như máynâng, máy đào, máy chuyên chở, máy san, máy làm đường, máy khoan,máy đóng cọc. Nhiều năm qua có một ít thay đổi về một số loại máy đem lại các lợiích cho một số công việc đặc biệt. Những loại máy mới nhấn mạnh đếnnhững cải tiến để nâng cao tốc độ, hiệu suất và độ chính xác ( đặc biệtthể hiện qua việc điều khiển thêm tinh vi ); điều đó cải thiện cho ngườivận hành máy tiện lợi và an toàn hơn. Chọn lựa máy cho một công việc đặc thù chủ yếu là vấn đề về kinh tếphụ thuộc trước tiên trên khả năng mà máy có thể hoàn thành công việcmột cách hiệu quả và thứ hai là trên hiệu quả của nó. 234Các cách phân loại khác : Dựa vào nguồn động lực : - Máy dẫn động bằng động cơ đốt trong - Máy dẫn động bằng động cơ điện - Máy dẫn động bằng động cơ thuỷ lực 5Dựa vào hệ thống di chuyển : - Máy di chuyển bằng bánh lốp - Máy di chuyển bằng bánh xích - Máy di chuyển bằng bánh sắt lăn trên ray - Máy di chuyển trên phao - Máy di chuyển bằng cơ cấu tự bước 6Dựa vào phương pháp điều khiển : - Máy điều khiển bằng cơ khí - Máy điều khiển bằng thuỷ lực - Máy điều khiển bằng điện - Máy điều khiển bằng khí nén - Máy điều khiển bằng remote. 78Nội dung môn học : Môn học trình bày kiến thức cơ bản về công dụng, đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quá trình làm việc, đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng, ưu nhược điểm và các tính toán cơ bản của các loại máy và thiết bị xây dựng thường sử dụng trong công tác thi công xây dựng công trình.Yêu cầu đối với sinh viên : Sinh viên phải nắm được công dụng, đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quá trình làm việc, đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng, ưu nhược điểm, cách tính năng suất và một số thông số cơ bản của các loại máy và thiết bị thường gặp trong công tác thi công xây dựng công trình. Qua đó nâng cao năng lực khai thác máy; sử dụng, lựa chọn, điều phối, đầu tư, thanh lý máy một cách hợp lý; nâng cao được tính hiệu quả kinh tế của máy, tăng năng suất lao động, tăng chất lượng công trình. 910Cấu tạo chung : Máy xây dựng có nhiều chủng loại, cấu tạo từng loại máy có khácnhau, nhưng nhìn chung chúng có các bộ phận hợp thành như sau: - Thiết bị phát lực - Thiết bị công tác: bộ phận tác động đến đối tượng thi công - Các cơ cấu: cơ cấu quay, cơ cấu nâng hạ cần, cơ cấu nâng hạ vật,... - Hệ thống truyền động - Hệ thống điều khiển: lái, phanh hãm,... - Hệ thống di chuyển - Khung và bệ máy - Các thiết bị phụ: chiếu sáng, tín hiệu đèn còi,... Tu ỳ theo yêu cầu và chức năng, một máy có thể có đầy đủ các bộphận hợp thành nêu trên hoặc có thể chỉ gồm một số bộ phận. 11Các chi tiết máy và các cụm chi tiếtmáy thường gặp trong máy xây dựng 1. Tr ục : Tr ục là chi tiết máy dùng để đỡ các chi tiết máy có chuyển động quay, để truyền momen xoắn. 12Ổ bi, ổ trượt Ổ trục dùng để đỡ các trục quay hoặc đỡ chi tiết máy quay trên trục. Nhờ có ổ mà trục hoặc chi tiết quay trên trục có vị trí xác định và quay quanh một đường tâm định sẵn. 13Nối trục Nối trục dùng để nối các trục hoặc chi tiết máy quay với nhau, giảm tải trọng động, ngăn ngừa quá tải. a. Nối trục cứng: còn gọi là nối trục chặt b. Nối trục mềm: còn gọi là nối trục bù 14Li hợp Dùng để nối hoặc tách truyền động giữa các trục theo sự điều khiển, ngăn ngừa quá tải, đảo chiều quay, thay đổi vận tốc. Theo nguyên lý làm việc có các loại như ly hợp ma sát, ly hợp vấu, ly hợp thuỷ lực. 15Truy ền động cơ khí 16171819II. Truy ền động thuỷ lực Truy ền động thuỷ lực truyền chuyển động nhờ áp suất hoặc độngnăng của dòng chất lỏng. Truy ền động thuỷ lực được chia làm hai loại, truyền động thuỷ độngvà truyền động thuỷ tĩnh. Đối với truyền động thuỷ động, dòng chất lỏng có áp suất thấp và vận tốc cao. Dạng truyền động này được dùng trong ly hợp thuỷ lực và biến tốc thuỷ lực. Đối với truyền động thuỷ tĩnh, dòng chất lỏng có áp suất cao, vận tốc nhỏ. Dạng truyền động này được sử dụng rất phổ biến trong máy xây dựng, như hệ thống nâng hạ thùng xe tải tự đổ, nâng hạ ben ủi, lưỡi san,... 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dự án xây dựng sổ tay công trình thủy lợi công trình xây dựng dân dụng chất lượng công trình xây dựng thiết bị xây dựngTài liệu có liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 273 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 213 1 0 -
Một số bài tập & đáp án cơ học kết cấu
25 trang 149 0 0 -
41 trang 138 0 0
-
Đề tài: Tìm hiểu phần mềm Arc SDE và ứng dụng trong xây dựng và quản lý dữ liệu bản đồ
85 trang 118 0 0 -
5 trang 113 0 0
-
Bài tiểu luận cá nhân: Quản lí dự án xây dựng
12 trang 92 0 0 -
Phương pháp lập dự án xây dựng
193 trang 92 0 0 -
Bảng định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình
15 trang 89 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật công trình: Bê tông cốt thép dự ứng lực
53 trang 86 0 0