Mĩ thuật 3 - TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.02 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I/ Mục tiêu : - hs bước đầu làm quan với nghệ thuật điêu khắc.Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp . HS yêu thích giờ tập nặn II/ Chuẩn bị đồ dùng : Một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ.Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới Các bài tập nặn người hoặc vậtII/ Các hoạt động dạy: Hoạt động 1 : giới thiệu về tượng Tượng có nhiều ở đâu ? ( tượng có ở chùa, các côngtrình kiến trúc.Một số tượng mà em biết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mĩ thuật 3 - TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG Mĩ thuật 3TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I/ Mục tiêu : - hs bước đầu làm quan với nghệ thuật điêu khắc.Có thói quenquan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp . HS yêu thích giờ tập nặn II/ Chuẩn bị đồ dùng : Một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ.Ảnh các tác phẩm điêu khắcnổi tiếng của Việt Nam và thế giới Các bài tập nặn người hoặc vật II/ Các hoạt động dạy: Hoạt động 1 : giới thiệu về tượng - Tượng có nhiều ở đâu ? ( tượng có ở chùa, các công trình kiến trúc.Một số tượng mà em biết là tượng phật có nhiều loại tượng đài các chiến sĩ tượng Bác Hồ ) - Tượng khác tranh ở chỗ nào ? (tranh vẽ trên giấy , vải tường, tượng được tạc , đắp , đúc bằng đất, đá, thạch cao, xi măng, có thể nhìn thấy các mặt xung quanh ) Hoạt động 2: Tìm hiểu về tượng Giáo viên hướng dẫn HS quan sát các pho tượng thật và tóm tắt Tượng rất phong phú về kiểu dáng, có tượng trong tư thế ngồi (phật trên tòa sen ) có tượng đứng, tượng chân dung Tượng cổ thường đặt những nơi tôn nghiêm như đình chùa, miếumạo( ví dụ : tượng phật bag Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa búttháp, Bắc Ninh ) + tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan bảo tàng, quảngtrường trong các triển lãm mĩ thuật ( ví dụ: Tượng chan dung Bác Hồtượng đài các anh hùng, danh nhân) + tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng mới có tên tác giả (GV cho hs xem tượng, ảnh tượng và đặt câu hỏi để hs trả lời Hoạt động 3: nhận xét đánh giá GV nhận xét tiết học của lớp động viên khen ngợi các hs phát biểuý kiếnDặn dò :Quan sát các pho tượng thường gặpQuan sát cách sử dụng màu ở các chữ in hoa trong bào, tạp chí
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mĩ thuật 3 - TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG Mĩ thuật 3TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I/ Mục tiêu : - hs bước đầu làm quan với nghệ thuật điêu khắc.Có thói quenquan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp . HS yêu thích giờ tập nặn II/ Chuẩn bị đồ dùng : Một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ.Ảnh các tác phẩm điêu khắcnổi tiếng của Việt Nam và thế giới Các bài tập nặn người hoặc vật II/ Các hoạt động dạy: Hoạt động 1 : giới thiệu về tượng - Tượng có nhiều ở đâu ? ( tượng có ở chùa, các công trình kiến trúc.Một số tượng mà em biết là tượng phật có nhiều loại tượng đài các chiến sĩ tượng Bác Hồ ) - Tượng khác tranh ở chỗ nào ? (tranh vẽ trên giấy , vải tường, tượng được tạc , đắp , đúc bằng đất, đá, thạch cao, xi măng, có thể nhìn thấy các mặt xung quanh ) Hoạt động 2: Tìm hiểu về tượng Giáo viên hướng dẫn HS quan sát các pho tượng thật và tóm tắt Tượng rất phong phú về kiểu dáng, có tượng trong tư thế ngồi (phật trên tòa sen ) có tượng đứng, tượng chân dung Tượng cổ thường đặt những nơi tôn nghiêm như đình chùa, miếumạo( ví dụ : tượng phật bag Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa búttháp, Bắc Ninh ) + tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan bảo tàng, quảngtrường trong các triển lãm mĩ thuật ( ví dụ: Tượng chan dung Bác Hồtượng đài các anh hùng, danh nhân) + tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng mới có tên tác giả (GV cho hs xem tượng, ảnh tượng và đặt câu hỏi để hs trả lời Hoạt động 3: nhận xét đánh giá GV nhận xét tiết học của lớp động viên khen ngợi các hs phát biểuý kiếnDặn dò :Quan sát các pho tượng thường gặpQuan sát cách sử dụng màu ở các chữ in hoa trong bào, tạp chí
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mỹ thuật lớp 3 giáo án khối 3 giáo dục tiểu học khối tiểu học tiểu học giáo án mẫu tiểu họcTài liệu có liên quan:
-
37 trang 478 0 0
-
31 trang 412 0 0
-
2 trang 309 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 298 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 273 1 0 -
5 trang 219 0 0
-
7 trang 185 0 0
-
3 trang 157 0 0
-
9 trang 152 0 0
-
87 trang 151 0 0