
Mĩ thuật Màu sắc
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.74 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Màu sắc Màu sắc là cảm giác mang đến cho hệ thần kinh của người từ sự kết hợp tín hiệu của ba loại tế bào cảm thụ màu ở mắt người. Cảm giác này cũng bị ảnh hưởng "dài hạn" từ trí nhớ lưu lại quá trình học hỏi từ khi lớn lên trong xã hội, và "ngắn hạn" bởi các hiệu ứng ánh sáng của phông nền. Màu sắc của một tia ánh sáng là cảm giác màu mà tia sáng đó gây nên ở mắt người. Màu sắc của các vật thể là màu sắc của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mĩ thuật Màu sắc Màu sắcMàu sắcMàu sắc là cảm giác mang đến cho hệ thần kinh của người từ sự kết hợp tín hiệucủa ba loại tế bào cảm thụ màu ở mắt người. Cảm giác này cũng bị ảnh hưởng dàihạn từ trí nhớ lưu lại quá trình học hỏi từ khi lớn lên trong xã hội, và ngắn hạnbởi các hiệu ứng ánh sáng của phông nền.Màu sắc của một tia ánh sáng là cảm giác màu mà tia sáng đó gây nên ở mắt người.Màu sắc của các vật thể là màu sắc của ánh sáng xuất phát từ chúng.Mục lục 1 Vật lý của màu sắc 2 Màu bổ túc 3 Y học của màu sắc 4 Cảm giác màu 5 Mô hình màu 5.1 Màu thể rắn o 5.2 Màu Spectra o 6 Màu không gian 6.1 CMYK o 6.2 YUV o 6.3 HSV o 7 Màu RAL 8 Các màu gốc 9 Tái tạo màu 10 Xem thêm 11 Tham khảo Vật lý của màu sắcĐộ hấp thụ ánh sáng theo bước sóng của ba tế bào thần kinh hình nón (các đườngmàu) và của tế bào cảm thụ ánh sáng yếu (đường gạch) ở mắt người[1] Các dao động của điện trường trong ánh sáng tác động mạnh đến các tế bào cảmthụ ánh sáng trong mắt người. Có 3 loại tế bào cảm thụ ánh sáng trong mắt người,cảm nhận 3 vùng quang phổ khác nhau (tức ba màu sắc khác nhau). Sự kết hợpcùng lúc 3 tín hiệu từ 3 loại tế bào này tạo nên những cảm giác màu sắc phong phú.Để tạo ra hình ảnh màu trên màn hình, người ta cũng sử dụng 3 loại đèn phát sángở 3 vùng quang phổ nhạy cảm của người (xem phối màu phát xạ).Tế bào cảm giác màu đỏ và màu lục có phổ hấp thụ rất gần nhau, do vậy mắtngười phân biệt được rất nhiều màu nằm giữa màu đỏ và lục (màu vàng, màu dacam, xanh nõn chuối, ...). Tế bào cảm giác màu lục và màu lam có phổ hấp thụnằm xa nhau, nên mắt người phân biệt về các màu xanh không tốt. Trong tiếngViệt, từ xanh đôi khi hơi mơ hồ - vừa mang nghĩa xanh lục vừa mang nghĩaxanh lam.Màu bổ túc[2] Những cặp màu bổ túc là những cặp màu có tính tương phản mạnh, gồm cónhững cặp màu cơ bản sau đây. Đỏ >< Xanh lục Da cam >< Xanh lam Vàng >< Tím Những màu này không thể gây cảm giác đồng thời đối với con người, chẳng hạnkhông thể có một màu gọi là đỏ - lục hoặc vàng - tím. Điều này tương tự cảmgiác về nhiệt độ, không có cảm giác nào được gọi là cảm giác nóng - lạnh, mà lànóng hoặc lạnhY học của màu sắc[3] Y học hiện nay cho rằng sắc màu làm cho cuộc sống mỗi con người đẹp hơn.Mỗi màu khác nhau và có một ý nghĩa khác nhau. Đây là một thứ do chính thiênnhiên ban tặng.Cảm giác màuMàu sắc có 2 cảm giác: màu nóng và màu lạnh.Các màu có cảm giác nóng là các màu như: đỏ, vàng, cam, hồng...Màu có cảm giác lạnh như: xanh, tím, trắng, đen...Mô hình màuMàu thể rắn Đỏ nhạt Đỏ Cam Vàng Vàng đậmC Xanh nhạt Xanh lá mạ Pantone Lam Da trời Tím Trắng Ghi Đen Ghi đậm Nâu đeMàu Spectra Màu sáng với nm Màu sáng Màu dùng trong máy tính Quy mô màu Bảng màu cam và đỏ Vòng tròn màu với 50%-70% màu bão hòaMàu không gian So sánh của RGB và màu không gian RGB trên biểu đồ (kiểu 1) RGB trên biểu đồ (kiểu 2)CMYKMàu CMYK trong khối lập phương. 4 chữ C, M, Y, K trong 4 ô vuông Màu được pha trộn Pha trộn màu cách chính xác Màu sắc pha trộn đúng với màu Màu được pha trộn Sự pha trộn nhiều màu với nhauYUV Bảng màu YUV trong khối lập phươngHSV HSV bình thường HSV được cắt ra một phần HSV mẫu hình trònMàu RAL 1035 1036 2013 3032 3033 4011 4012 5025 5026 6035 6036 7048 8029 9006 9007 9022 9023Các màu gốc Đen Cam Xanh lục Đỏ Xanh lam Bạ c Vàng Tím Hồng Ghi Chàm Nâu Tía Nâu vàng Trắng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mĩ thuật Màu sắc Màu sắcMàu sắcMàu sắc là cảm giác mang đến cho hệ thần kinh của người từ sự kết hợp tín hiệucủa ba loại tế bào cảm thụ màu ở mắt người. Cảm giác này cũng bị ảnh hưởng dàihạn từ trí nhớ lưu lại quá trình học hỏi từ khi lớn lên trong xã hội, và ngắn hạnbởi các hiệu ứng ánh sáng của phông nền.Màu sắc của một tia ánh sáng là cảm giác màu mà tia sáng đó gây nên ở mắt người.Màu sắc của các vật thể là màu sắc của ánh sáng xuất phát từ chúng.Mục lục 1 Vật lý của màu sắc 2 Màu bổ túc 3 Y học của màu sắc 4 Cảm giác màu 5 Mô hình màu 5.1 Màu thể rắn o 5.2 Màu Spectra o 6 Màu không gian 6.1 CMYK o 6.2 YUV o 6.3 HSV o 7 Màu RAL 8 Các màu gốc 9 Tái tạo màu 10 Xem thêm 11 Tham khảo Vật lý của màu sắcĐộ hấp thụ ánh sáng theo bước sóng của ba tế bào thần kinh hình nón (các đườngmàu) và của tế bào cảm thụ ánh sáng yếu (đường gạch) ở mắt người[1] Các dao động của điện trường trong ánh sáng tác động mạnh đến các tế bào cảmthụ ánh sáng trong mắt người. Có 3 loại tế bào cảm thụ ánh sáng trong mắt người,cảm nhận 3 vùng quang phổ khác nhau (tức ba màu sắc khác nhau). Sự kết hợpcùng lúc 3 tín hiệu từ 3 loại tế bào này tạo nên những cảm giác màu sắc phong phú.Để tạo ra hình ảnh màu trên màn hình, người ta cũng sử dụng 3 loại đèn phát sángở 3 vùng quang phổ nhạy cảm của người (xem phối màu phát xạ).Tế bào cảm giác màu đỏ và màu lục có phổ hấp thụ rất gần nhau, do vậy mắtngười phân biệt được rất nhiều màu nằm giữa màu đỏ và lục (màu vàng, màu dacam, xanh nõn chuối, ...). Tế bào cảm giác màu lục và màu lam có phổ hấp thụnằm xa nhau, nên mắt người phân biệt về các màu xanh không tốt. Trong tiếngViệt, từ xanh đôi khi hơi mơ hồ - vừa mang nghĩa xanh lục vừa mang nghĩaxanh lam.Màu bổ túc[2] Những cặp màu bổ túc là những cặp màu có tính tương phản mạnh, gồm cónhững cặp màu cơ bản sau đây. Đỏ >< Xanh lục Da cam >< Xanh lam Vàng >< Tím Những màu này không thể gây cảm giác đồng thời đối với con người, chẳng hạnkhông thể có một màu gọi là đỏ - lục hoặc vàng - tím. Điều này tương tự cảmgiác về nhiệt độ, không có cảm giác nào được gọi là cảm giác nóng - lạnh, mà lànóng hoặc lạnhY học của màu sắc[3] Y học hiện nay cho rằng sắc màu làm cho cuộc sống mỗi con người đẹp hơn.Mỗi màu khác nhau và có một ý nghĩa khác nhau. Đây là một thứ do chính thiênnhiên ban tặng.Cảm giác màuMàu sắc có 2 cảm giác: màu nóng và màu lạnh.Các màu có cảm giác nóng là các màu như: đỏ, vàng, cam, hồng...Màu có cảm giác lạnh như: xanh, tím, trắng, đen...Mô hình màuMàu thể rắn Đỏ nhạt Đỏ Cam Vàng Vàng đậmC Xanh nhạt Xanh lá mạ Pantone Lam Da trời Tím Trắng Ghi Đen Ghi đậm Nâu đeMàu Spectra Màu sáng với nm Màu sáng Màu dùng trong máy tính Quy mô màu Bảng màu cam và đỏ Vòng tròn màu với 50%-70% màu bão hòaMàu không gian So sánh của RGB và màu không gian RGB trên biểu đồ (kiểu 1) RGB trên biểu đồ (kiểu 2)CMYKMàu CMYK trong khối lập phương. 4 chữ C, M, Y, K trong 4 ô vuông Màu được pha trộn Pha trộn màu cách chính xác Màu sắc pha trộn đúng với màu Màu được pha trộn Sự pha trộn nhiều màu với nhauYUV Bảng màu YUV trong khối lập phươngHSV HSV bình thường HSV được cắt ra một phần HSV mẫu hình trònMàu RAL 1035 1036 2013 3032 3033 4011 4012 5025 5026 6035 6036 7048 8029 9006 9007 9022 9023Các màu gốc Đen Cam Xanh lục Đỏ Xanh lam Bạ c Vàng Tím Hồng Ghi Chàm Nâu Tía Nâu vàng Trắng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bản màu vẽ vẽ cơ bản mỹ thuật hình họa danh họa nổi tiếng trường phái hội họa kỹ thuật vẽ kiến thức mỹ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
5 trang 44 0 0
-
CON ĐƯỜNG GỐM SỨ MỸ THUẬT-TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
7 trang 43 0 0 -
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 43 0 0 -
NỖI NIỀM TRONG TRANH NGUYỄN HỒNG PHI
5 trang 42 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 40 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Nguyễn Thị Mỵ
133 trang 39 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 38 1 0 -
MỸ THUẬT CUỐI ĐỜI MANG TÊN 'CARNET DE ĐÀO ĐỨC'
5 trang 38 0 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 38 0 0 -
Bộ dụng cụ cho môn Hình Họa Chì
3 trang 38 0 0 -
MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
10 trang 37 0 0 -
11 trang 37 0 0
-
6 trang 37 0 0