
Michelangelo
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 613.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chân dung Michelangelo vẽ bằng phấn của Daniele da VolterraTên khai sinhMichelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni6 tháng 3, 1475 Sinh gần Arezzo, tại Caprese, Tuscany.Mất18 tháng 2, 1564 (88 tuổi) RômaQuốc tịchÝLĩnh vực hoạt độngnhà điêu khắc, hoạ sĩ, kiến trúc sư và nhà thơĐào tạoTập sự với Domenico Ghirlandaio [1]Trào lưuThời kỳ đỉnh cao Phục hưngVua David (điêu khắc), Tác phẩm Cuộc sáng tạo Adam (tranh vẽ), Đức Mẹ Sầu Bi (điêu khắc).Tự hoạ như cái đầu của Holofernes từ trần Nhà nguyện Sistine Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni[1] (6 tháng 3 năm 1475 – 18 tháng 2...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Michelangelo Michelangelo. Michelangelo Chân dung Michelangelo vẽ bằng phấn của Daniele da Volterra Michelangelo di LodovicoTên khai Buonarroti Simonisinh 6 tháng 3, 1475 gần Arezzo, tại Caprese,Sinh Tuscany 18 tháng 2, 1564 (88 tuổi)M ất Rôma ÝQuốc tịch nhà điêu khắc, hoạ sĩ, kiếnLĩnh vực trúc sư và nhà thơhoạt động Tập sự với DomenicoĐào tạo Ghirlandaio [1] Thời kỳ đỉnh cao Phục hưngTrào lưu Vua David (điêu khắc), Cuộc sáng tạo Adam (tranhTác phẩm vẽ), Đức Mẹ Sầu Bi (điêu khắc)Tự hoạ như cái đầu của Holofernes từ trần Nhà nguyện SistineMichelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni[1] (6 tháng 3 năm 1475 – 18tháng 2 năm 1564), thường được gọi là Michelangelo, là một hoạ sĩ nhàđiêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời kỳ Phục hưng Ý. Dù ít cónhững đột phá bên ngoài nghệ thuật, sự uyên bác của ông trong các lĩnh vựcđạt tới tầm mức khiến ông được coi là một người xứng đáng với danh hiệunhân vật thời Phục hưng, cùng với đối thủ cũng là người bạn là Leonardo daVinci.Khả năng sáng tạo của Michelangelo trong mọi lĩnh vực ông tham gia trongsuốt cuộc đời dài của mình rất phi thường; khi tính cả các thư từ, phác thảo,ký sự còn lại, ông là nghệ sĩ được ghi chép đầy đủ nhất về cuộc đời ở thế kỷ16. Hai trong số các tác phẩm nổi tiếng nhất của ông Đức Mẹ Sầu Bi và VuaDavid, được thực hiện trước khi ông sang tuổi 30. Dù ông không được đánhgiá nhiều trong hội hoạ, Michelangelo cũng đã tạo ra hai trong các tác phẩmcó ảnh hưởng lớn nhất thuộc thể loại bích hoạ trong lịch sử Nghệ thuậtphương Tây: Cảnh Thiên Chúa sáng thế trên trần Nhà nguyện Sistine và Sựphán xét cuối cùng trên bức tường bệ án thờ Nhà nguyện Sistine ở Roma. Làmột kiến trúc sư, Michelangelo là người tiên phong trong phong cáchMannerist tại Thư viện Laurentian. Ở tuổi 74, ông kế tục Antonio daSangallo Trẻ trở thành kiến trúc sư của Vương cung thánh đường ThánhPhêrô. Michelangelo đã thay đổi đồ án, góc phía tây được hoàn thiện theothiết kế của Michelangelo, mái vòm được hoàn thành sau khi ông mất vớimột số sửa đổi.Một ví dụ khác về vị trí độc nhất của Michelangelo: ông là nghệ sĩ phươngTây đầu tiên có tiểu sử được xuất bản khi đang còn sống.[2] Hai cuốn tiểu sửđã được xuất bản trong khi ông đang sống; một trong số đó bởi GiorgioVasari, cho rằng ông là động cơ của mọi thành tựu nghệ thuật từ khi bắt đầuthời kỳ Phục hưng, một quan điểm vẫn tiếp tục được ủng hộ trong lịch sửnghệ thuật trong nhiều thế kỷ. Trong đời mình, ông cũng thường được gọi làIl Divino (người siêu phàm).[3] Một trong những phẩm chất của ông đượcnhững người đương thời ngưỡng mộ nhất là terribilità, một cảm giác kính sợtrước sự vĩ đại, và các nỗ lực của những nghệ sĩ thời sau học theo phongcách say mê và rất cá nhân của ông đã dẫn tới Mannerism, phong trào lớntiếp sau trong nghệ thuật phương Tây sau thời Đỉnh cao Phục hưng.Mục lục 1 Tiểu sử 1.1 Tuổi trẻo 1.2 Bắt đầu trưởng thànho 1.2.1 Rome 2 Tác phẩm 2.1 Tượng Davido 2.2 Trần Nhà nguyện Sistineo 2.3 Dưới thời các Giáo hoàng Medici ở Florenceo 2.4 Các tác phẩm cuối cùng ở Romeo 2.5 Bức phác hoạ cuối cùng được tìm thấyo 3 Sự nghiệp kiến trúc sư 3.1 Thư viện Laurentiano 3.2 Nhà nguyện Medicio 4 Nhân cách 5 Giới tính 6 Xem thêm 7 Cước chú 8 Tham khảo 9 Đọc thêm 10 Liên kết ngoàiTiểu sửTuổi trẻMichelangelo sinh ngày 6 tháng 3 năm 1475[a] tại Caprese gần Arezzo,Tuscany.[4] Gia đình ông từ nhiều thế hệ đã là các chủ nhà băng nhỏ tạiFlorence nhưng cha ông, Lodovico di Leonardo di Buonarroti di Simoni, đãkhông thể duy trì được tình hình tài chính của ngân hàng, và giữ các vị trítạm thời trong chính phủ.[2] Khi Michelangelo ra đời, cha ông là nhân viênpháp lý tại thị trấn nhỏ Caprese và nhân viên địa phương của Chiusi. Mẹ củaMichelangelo là Francesca di Neri del Miniato di Siena.[5] Những người nhàBuonarroti tuyên bố mình là hậu duệ của Nữ bá tước Mathilde of Canossa;tuyên bố này vẫn chưa được chứng mình, tuy nhiên chính Michelangelo tinvào điều này.[6] Nhiều tháng sau khi Michelangelo ra đời, gia đình ông quaytrở lại Florence và Michelangelo lớn lên tại đây. Ở những thời điểm sau này,trong những thời kỳ ốm yếu kéo dài và sau khi mẹ ông mất khi ông lên bảytuổi, Michelangelo sống với một người thợ đá và vợ ông cùng gia đình ở thịtrấn Settignano nơi cha ông có một mỏ đá mable và một nông trại nhỏ.[5]Giorgio Vasari trích dẫn Michelangelo nói, Nếu có thứ gì tốt đẹp ở trong tôi,nó bởi tôi đã sinh ra trong một không khí tinh tế tại Arezzo. Cùng với dòngsữa của người vú tô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Michelangelo Michelangelo. Michelangelo Chân dung Michelangelo vẽ bằng phấn của Daniele da Volterra Michelangelo di LodovicoTên khai Buonarroti Simonisinh 6 tháng 3, 1475 gần Arezzo, tại Caprese,Sinh Tuscany 18 tháng 2, 1564 (88 tuổi)M ất Rôma ÝQuốc tịch nhà điêu khắc, hoạ sĩ, kiếnLĩnh vực trúc sư và nhà thơhoạt động Tập sự với DomenicoĐào tạo Ghirlandaio [1] Thời kỳ đỉnh cao Phục hưngTrào lưu Vua David (điêu khắc), Cuộc sáng tạo Adam (tranhTác phẩm vẽ), Đức Mẹ Sầu Bi (điêu khắc)Tự hoạ như cái đầu của Holofernes từ trần Nhà nguyện SistineMichelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni[1] (6 tháng 3 năm 1475 – 18tháng 2 năm 1564), thường được gọi là Michelangelo, là một hoạ sĩ nhàđiêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời kỳ Phục hưng Ý. Dù ít cónhững đột phá bên ngoài nghệ thuật, sự uyên bác của ông trong các lĩnh vựcđạt tới tầm mức khiến ông được coi là một người xứng đáng với danh hiệunhân vật thời Phục hưng, cùng với đối thủ cũng là người bạn là Leonardo daVinci.Khả năng sáng tạo của Michelangelo trong mọi lĩnh vực ông tham gia trongsuốt cuộc đời dài của mình rất phi thường; khi tính cả các thư từ, phác thảo,ký sự còn lại, ông là nghệ sĩ được ghi chép đầy đủ nhất về cuộc đời ở thế kỷ16. Hai trong số các tác phẩm nổi tiếng nhất của ông Đức Mẹ Sầu Bi và VuaDavid, được thực hiện trước khi ông sang tuổi 30. Dù ông không được đánhgiá nhiều trong hội hoạ, Michelangelo cũng đã tạo ra hai trong các tác phẩmcó ảnh hưởng lớn nhất thuộc thể loại bích hoạ trong lịch sử Nghệ thuậtphương Tây: Cảnh Thiên Chúa sáng thế trên trần Nhà nguyện Sistine và Sựphán xét cuối cùng trên bức tường bệ án thờ Nhà nguyện Sistine ở Roma. Làmột kiến trúc sư, Michelangelo là người tiên phong trong phong cáchMannerist tại Thư viện Laurentian. Ở tuổi 74, ông kế tục Antonio daSangallo Trẻ trở thành kiến trúc sư của Vương cung thánh đường ThánhPhêrô. Michelangelo đã thay đổi đồ án, góc phía tây được hoàn thiện theothiết kế của Michelangelo, mái vòm được hoàn thành sau khi ông mất vớimột số sửa đổi.Một ví dụ khác về vị trí độc nhất của Michelangelo: ông là nghệ sĩ phươngTây đầu tiên có tiểu sử được xuất bản khi đang còn sống.[2] Hai cuốn tiểu sửđã được xuất bản trong khi ông đang sống; một trong số đó bởi GiorgioVasari, cho rằng ông là động cơ của mọi thành tựu nghệ thuật từ khi bắt đầuthời kỳ Phục hưng, một quan điểm vẫn tiếp tục được ủng hộ trong lịch sửnghệ thuật trong nhiều thế kỷ. Trong đời mình, ông cũng thường được gọi làIl Divino (người siêu phàm).[3] Một trong những phẩm chất của ông đượcnhững người đương thời ngưỡng mộ nhất là terribilità, một cảm giác kính sợtrước sự vĩ đại, và các nỗ lực của những nghệ sĩ thời sau học theo phongcách say mê và rất cá nhân của ông đã dẫn tới Mannerism, phong trào lớntiếp sau trong nghệ thuật phương Tây sau thời Đỉnh cao Phục hưng.Mục lục 1 Tiểu sử 1.1 Tuổi trẻo 1.2 Bắt đầu trưởng thànho 1.2.1 Rome 2 Tác phẩm 2.1 Tượng Davido 2.2 Trần Nhà nguyện Sistineo 2.3 Dưới thời các Giáo hoàng Medici ở Florenceo 2.4 Các tác phẩm cuối cùng ở Romeo 2.5 Bức phác hoạ cuối cùng được tìm thấyo 3 Sự nghiệp kiến trúc sư 3.1 Thư viện Laurentiano 3.2 Nhà nguyện Medicio 4 Nhân cách 5 Giới tính 6 Xem thêm 7 Cước chú 8 Tham khảo 9 Đọc thêm 10 Liên kết ngoàiTiểu sửTuổi trẻMichelangelo sinh ngày 6 tháng 3 năm 1475[a] tại Caprese gần Arezzo,Tuscany.[4] Gia đình ông từ nhiều thế hệ đã là các chủ nhà băng nhỏ tạiFlorence nhưng cha ông, Lodovico di Leonardo di Buonarroti di Simoni, đãkhông thể duy trì được tình hình tài chính của ngân hàng, và giữ các vị trítạm thời trong chính phủ.[2] Khi Michelangelo ra đời, cha ông là nhân viênpháp lý tại thị trấn nhỏ Caprese và nhân viên địa phương của Chiusi. Mẹ củaMichelangelo là Francesca di Neri del Miniato di Siena.[5] Những người nhàBuonarroti tuyên bố mình là hậu duệ của Nữ bá tước Mathilde of Canossa;tuyên bố này vẫn chưa được chứng mình, tuy nhiên chính Michelangelo tinvào điều này.[6] Nhiều tháng sau khi Michelangelo ra đời, gia đình ông quaytrở lại Florence và Michelangelo lớn lên tại đây. Ở những thời điểm sau này,trong những thời kỳ ốm yếu kéo dài và sau khi mẹ ông mất khi ông lên bảytuổi, Michelangelo sống với một người thợ đá và vợ ông cùng gia đình ở thịtrấn Settignano nơi cha ông có một mỏ đá mable và một nông trại nhỏ.[5]Giorgio Vasari trích dẫn Michelangelo nói, Nếu có thứ gì tốt đẹp ở trong tôi,nó bởi tôi đã sinh ra trong một không khí tinh tế tại Arezzo. Cùng với dòngsữa của người vú tô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chân dung Michelangelo trường phái nghệ thuật hội họa danh họa nổi tiếng kiến thức mỹ thuât thư phápTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Giáo trình Vẽ hình họa khối cơ bản và biến dạng - Trường Cao đẳng Lào Cai
36 trang 188 4 0 -
Thiết kế trình bày báo - 10 thủ thuật thiết kế báo in
5 trang 100 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
Giáo trình Đồ họa vi tính CorelDRAW nâng cao (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
71 trang 82 1 0 -
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
77 trang 76 2 0 -
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC DÂN GIAN
3 trang 44 0 0 -
5 trang 44 0 0
-
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0 -
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 43 0 0 -
CON ĐƯỜNG GỐM SỨ MỸ THUẬT-TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
7 trang 43 0 0