
Miễn sao cho người ta nhớ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 511.64 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghệ sĩ Nhật Yayoi Kusama trong tác phẩm trình diễn Narcissus Garden, 1966 Cụm từ Nghệ thuật Trình diễn bắt nguồn từ những năm 1960 ở Mỹ. Ban đầu nó được dùng để mô tả bất cứ sự kiện nghệ thuật “live” nào, bao gồm của cả các nhà thơ, nhạc sĩ, nhà làm phim, v.v… bên cạnh các nghệ sĩ hình ảnh. Nếu bạn chưa có mặt vào những năm 1960, bạn đã bỏ lỡ một loạt các “Buổi trình diễn” (Happening), “Sự kiện” (Event) và “Trình diễn đa loại hình” (Fluxus); đó mới chỉ là một vài trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Miễn sao cho người ta nhớ Miễn sao cho người ta nhớNghệ sĩ Nhật Yayoi Kusama trong tác phẩm trình diễn NarcissusGarden, 1966Cụm từ Nghệ thuật Trình diễn bắt nguồn từ những năm 1960 ở Mỹ.Ban đầu nó được dùng để mô tả bất cứ sự kiện nghệ thuật “live” nào,bao gồm của cả các nhà thơ, nhạc sĩ, nhà làm phim, v.v… bên cạnh cácnghệ sĩ hình ảnh. Nếu bạn chưa có mặt vào những năm 1960, bạn đã bỏlỡ một loạt các “Buổi trình diễn” (Happening), “Sự kiện” (Event) và“Trình diễn đa loại hình” (Fluxus); đó mới chỉ là một vài trong rấtnhiều thuật ngữ được sử dụng thời đó.Một buổi trình diễn thơ của Jean Cocteau - phái Dada - trên nền nhạcjazzCần lưu ý là, dù ở đây ta đang nói đến năm 1960 như một mốc ra đời,thì “thủy tổ” của nghệ thuật trình diễn đã lấp ló từ trước đó. Thí dụ, cácbuổi trình diễn “live” của những người theo trường phái Dada, kết hợpcả thi ca với nghệ thuật thị giác. Trường Bauhaus ở Đức, thành lập năm1919, gồm một workshop sân khấu để khám phá mối liên hệ giữakhông gian, âm thanh và ánh sáng. Trường Cao đẳng Black Mountain(được thành lập ở Mỹ bởi các giảng viên của Bauhaus bị phát-xít trụcxuất), tiếp tục đan cài các nghiên cứu sân khấu với nghệ thuật thịgiác… Tất cả những hoạt động này có trước những buổi trình diễn củathập niên 1960 những 20 năm!Chúng ta có thể cũng từng nghe nói đến các Beatnik – những người haylui tới các quán cà phê, miệng phì phèo thuốc, đeo kính râm và đội mũlưỡi trai đen, đọc thơ sang sảng… vào cuối những năm 1950 và đầunhững năm 1960. Mặc dù thuật ngữ đó vẫn chưa được định hình, tất cảbọn họ đều là những kẻ tiên phong của Nghệ thuật Trình diễn.Những Beatnik nổi tiếng của Mỹ vào những năm 1950 với JackKerouac mặc áo đen và Allen Ginsburg đeo kính cận, tay cầm điếuthuốcĐến năm 1970, Nghệ thuật Trình diễn đã trở thành một thuật ngữ toàncầu, và định nghĩa của nó cũng trở nên cụ thể hơn một chút. Nghệ thuậttrình diễn có nghĩa là trình diễn trực tiếp, và là nghệ thuật, không phảisân khấu. Nghệ thuật Trình diễn cũng có nghĩa là đó là một thứ nghệthuật không thể mua bán hay trao đổi như hàng hóa. Câu này đặc biệtquan trọng. Các nghệ sĩ trình diễn đã thấy (và đang thấy) phong tràonày là một cách để mang nghệ thuật của họ đến trực tiếp với một diễnđàn công cộng, do đó loại bỏ hoàn toàn nhu cầu phải có phòng trưngbày, đại lí, môi giới, nhân viên thuế vụ và tất cả các khía cạnh khác củachủ nghĩa tư bản. Bạn thấy đấy, đây chính là một dạn phản ứng xã hộivề sự thuần khiết của nghệ thuật.Bên cạnh các nghệ sĩ thị giác, các nhà thơ, nhạc sĩ và nhà làm phim,Nghệ thuật Trình diễn vào những năm 1970 còn có sự tham gia của casĩ, vũ công (hát và nhảy, đúng, nhưng nên nhớ nó không phải là hát vànhảy trên “sân khấu”). Đôi khi tất cả các “bộ môn” trên được gộp vàomột tác phẩm trình diễn (ai mà biết trước được các nghệ sĩ muốn gì).Vì Nghệ thuật Trình diễn là trình diễn “live”, nên sẽ không có hai tácphẩm nào giống hệt nhau.Max Neuhaus trong màn trình diễn âm thanh tại hồ bơi vào những năm1970sThập niên 1970 còn chứng kiến thời hoàng kim của Body Art (mộtnhánh của Nghệ thuật trình diễn), bắt đầu từ những năm 1960. TrongBody Art, da thịt của chính nghệ sĩ (hoặc của người khác) là canvas.Body Art có thể là bôi đầy sơn xanh lên người các tình nguyện viên rồicho họ lăn lên vải vẽ, đến tự cắt xẻo da thịt mình trước mặt khán giả.(Body Art thường khá khó xem, nói thế là bạn biết rồi.)Thêm nữa, thập niên 1970 cũng chứng kiến sự lên ngôi của hình thứctự truyện được đan cài vào một tác phẩm trình diễn. Hình thức kểchuyện này, với nhiều khán giả, hẳn là thú vị hơn việc nhìn thấy một aiđó bị bắn. (Vụ này có thật, từng xảy ra, trong một tác phẩm Body Art ởVenice, California, năm 1971.) Những màn tự truyện này cũng là mộtsân khấu tuyệt vời để trình bày quan điểm của mỗi người đối với cácvấn đề xã hội.Chris Burden bị bắn vào cánh tay trái tại một gallery. Màn trình diễnnày mang lại hậu quả tai hại là Burden bị thương nặng hơn dự kiến.Sinh năm 1946, nghệ sĩ Mỹ này có những tác phẩm trình diễn gâynhiều tranh cãi, khi lấy sự nguy hiểm tính mạng làm đề tài.Từ những năm đầu 1980s, Nghệ thuật Trình diễn đã mang công nghệtruyền thông hiện đại vào tác phẩm, ngày càng nhiều – phần lớn vìchúng ta đã tiếp cận được một lượng lớn công nghệ mới. Mới đây thôi,một nhạc sĩ dòng pop của thập niên 1980 đã nổi tiếng nhờ tạo ra nhữngtác phẩm trình diễn dựa trên một bài thuyết trình PowerPoint củaMicrosoft. Từ đây, nghệ thuật Trình diễn sẽ còn đi đến đâu chỉ là vấnđề kết hợp công nghệ và trí tưởng tượng mà thôi. Nói cách khác, thựcsự Nghệ thuật Trình diễn là không có giới hạn.Tóm lại, đâu là những đặc tính của Nghệ thuật Trình diễn?- Là những buổi diễn “live”- Không có luật lệ và nguyên tắc nào hết. Đó là nghệ thuật vì nghệ sĩnói đó là nghệ thuật.- Mang tính thử nghiệm.- Không để bán. Tuy nhiên và hiển nhiên, có thể bán vé vào cửa và bảnquyền video.- Có thể bao gồm hội họa và điêu khắc (hoặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Miễn sao cho người ta nhớ Miễn sao cho người ta nhớNghệ sĩ Nhật Yayoi Kusama trong tác phẩm trình diễn NarcissusGarden, 1966Cụm từ Nghệ thuật Trình diễn bắt nguồn từ những năm 1960 ở Mỹ.Ban đầu nó được dùng để mô tả bất cứ sự kiện nghệ thuật “live” nào,bao gồm của cả các nhà thơ, nhạc sĩ, nhà làm phim, v.v… bên cạnh cácnghệ sĩ hình ảnh. Nếu bạn chưa có mặt vào những năm 1960, bạn đã bỏlỡ một loạt các “Buổi trình diễn” (Happening), “Sự kiện” (Event) và“Trình diễn đa loại hình” (Fluxus); đó mới chỉ là một vài trong rấtnhiều thuật ngữ được sử dụng thời đó.Một buổi trình diễn thơ của Jean Cocteau - phái Dada - trên nền nhạcjazzCần lưu ý là, dù ở đây ta đang nói đến năm 1960 như một mốc ra đời,thì “thủy tổ” của nghệ thuật trình diễn đã lấp ló từ trước đó. Thí dụ, cácbuổi trình diễn “live” của những người theo trường phái Dada, kết hợpcả thi ca với nghệ thuật thị giác. Trường Bauhaus ở Đức, thành lập năm1919, gồm một workshop sân khấu để khám phá mối liên hệ giữakhông gian, âm thanh và ánh sáng. Trường Cao đẳng Black Mountain(được thành lập ở Mỹ bởi các giảng viên của Bauhaus bị phát-xít trụcxuất), tiếp tục đan cài các nghiên cứu sân khấu với nghệ thuật thịgiác… Tất cả những hoạt động này có trước những buổi trình diễn củathập niên 1960 những 20 năm!Chúng ta có thể cũng từng nghe nói đến các Beatnik – những người haylui tới các quán cà phê, miệng phì phèo thuốc, đeo kính râm và đội mũlưỡi trai đen, đọc thơ sang sảng… vào cuối những năm 1950 và đầunhững năm 1960. Mặc dù thuật ngữ đó vẫn chưa được định hình, tất cảbọn họ đều là những kẻ tiên phong của Nghệ thuật Trình diễn.Những Beatnik nổi tiếng của Mỹ vào những năm 1950 với JackKerouac mặc áo đen và Allen Ginsburg đeo kính cận, tay cầm điếuthuốcĐến năm 1970, Nghệ thuật Trình diễn đã trở thành một thuật ngữ toàncầu, và định nghĩa của nó cũng trở nên cụ thể hơn một chút. Nghệ thuậttrình diễn có nghĩa là trình diễn trực tiếp, và là nghệ thuật, không phảisân khấu. Nghệ thuật Trình diễn cũng có nghĩa là đó là một thứ nghệthuật không thể mua bán hay trao đổi như hàng hóa. Câu này đặc biệtquan trọng. Các nghệ sĩ trình diễn đã thấy (và đang thấy) phong tràonày là một cách để mang nghệ thuật của họ đến trực tiếp với một diễnđàn công cộng, do đó loại bỏ hoàn toàn nhu cầu phải có phòng trưngbày, đại lí, môi giới, nhân viên thuế vụ và tất cả các khía cạnh khác củachủ nghĩa tư bản. Bạn thấy đấy, đây chính là một dạn phản ứng xã hộivề sự thuần khiết của nghệ thuật.Bên cạnh các nghệ sĩ thị giác, các nhà thơ, nhạc sĩ và nhà làm phim,Nghệ thuật Trình diễn vào những năm 1970 còn có sự tham gia của casĩ, vũ công (hát và nhảy, đúng, nhưng nên nhớ nó không phải là hát vànhảy trên “sân khấu”). Đôi khi tất cả các “bộ môn” trên được gộp vàomột tác phẩm trình diễn (ai mà biết trước được các nghệ sĩ muốn gì).Vì Nghệ thuật Trình diễn là trình diễn “live”, nên sẽ không có hai tácphẩm nào giống hệt nhau.Max Neuhaus trong màn trình diễn âm thanh tại hồ bơi vào những năm1970sThập niên 1970 còn chứng kiến thời hoàng kim của Body Art (mộtnhánh của Nghệ thuật trình diễn), bắt đầu từ những năm 1960. TrongBody Art, da thịt của chính nghệ sĩ (hoặc của người khác) là canvas.Body Art có thể là bôi đầy sơn xanh lên người các tình nguyện viên rồicho họ lăn lên vải vẽ, đến tự cắt xẻo da thịt mình trước mặt khán giả.(Body Art thường khá khó xem, nói thế là bạn biết rồi.)Thêm nữa, thập niên 1970 cũng chứng kiến sự lên ngôi của hình thứctự truyện được đan cài vào một tác phẩm trình diễn. Hình thức kểchuyện này, với nhiều khán giả, hẳn là thú vị hơn việc nhìn thấy một aiđó bị bắn. (Vụ này có thật, từng xảy ra, trong một tác phẩm Body Art ởVenice, California, năm 1971.) Những màn tự truyện này cũng là mộtsân khấu tuyệt vời để trình bày quan điểm của mỗi người đối với cácvấn đề xã hội.Chris Burden bị bắn vào cánh tay trái tại một gallery. Màn trình diễnnày mang lại hậu quả tai hại là Burden bị thương nặng hơn dự kiến.Sinh năm 1946, nghệ sĩ Mỹ này có những tác phẩm trình diễn gâynhiều tranh cãi, khi lấy sự nguy hiểm tính mạng làm đề tài.Từ những năm đầu 1980s, Nghệ thuật Trình diễn đã mang công nghệtruyền thông hiện đại vào tác phẩm, ngày càng nhiều – phần lớn vìchúng ta đã tiếp cận được một lượng lớn công nghệ mới. Mới đây thôi,một nhạc sĩ dòng pop của thập niên 1980 đã nổi tiếng nhờ tạo ra nhữngtác phẩm trình diễn dựa trên một bài thuyết trình PowerPoint củaMicrosoft. Từ đây, nghệ thuật Trình diễn sẽ còn đi đến đâu chỉ là vấnđề kết hợp công nghệ và trí tưởng tượng mà thôi. Nói cách khác, thựcsự Nghệ thuật Trình diễn là không có giới hạn.Tóm lại, đâu là những đặc tính của Nghệ thuật Trình diễn?- Là những buổi diễn “live”- Không có luật lệ và nguyên tắc nào hết. Đó là nghệ thuật vì nghệ sĩnói đó là nghệ thuật.- Mang tính thử nghiệm.- Không để bán. Tuy nhiên và hiển nhiên, có thể bán vé vào cửa và bảnquyền video.- Có thể bao gồm hội họa và điêu khắc (hoặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Yayoi Kusama trường phái nghệ thuật mỹ thuật đương đại tư tưởng nghệ thuật trào lưu nghệ thuật triển lãm nghệ thuật nghệ sĩTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 172 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
Ảnh của GMB Akash: Ở nơi không có mượt mà
15 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 43 0 0
-
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0 -
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 42 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 40 0 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 38 0 0 -
Các bức điêu khắc độc đáo bằng diêm
8 trang 38 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 38 1 0 -
11 trang 37 0 0
-
12 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Thuật Điêu Khắc Tượng Phật Nhật Bản
4 trang 36 0 0