Mô hình các phong cách Lãnh đạo/ Tương tác
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 182.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các lãnh đạo tài ba luôn nắm rõ về những điểm mạnh và điểm yếu của mình. Họ nỗ lực để tối đa hóa các điểm mạnh và bù lấp cho các điểm yếu. Mỗi lãnh đạo đều sở hữu một trong bốn phong cách lãnh đạo chủ yếu dưới đây. Không có phong cách nào tốt hơn hay kém hơn các cái còn lại. Hiểu rõ và điều chỉnh được phong cách chiếm ưu thế của mỗi người là một chìa khóa để lãnh đạo hiệu quả......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình các phong cách Lãnh đạo/ Tương tácMô hình các phong cách Lãnh đạo/ TươngtácCác lãnh đạo tài ba luôn nắm rõ về những điểm mạnh và điểm yếu của mình. Họ nỗ lựcđể tối đa hóa các điểm mạnh và bù lấp cho các điểm yếu. Mỗi lãnh đạo đều sở hữu mộttrong bốn phong cách lãnh đạo chủ yếu dưới đây. Không có phong cách nào tốt hơn haykém hơn các cái còn lại. Hiểu rõ và điều chỉnh được phong cách chiếm ưu thế của mỗingười là một chìa khóa để lãnh đạo hiệu quả.Tuy nhiên, quan trọng hơn là khả năng nhận biết và hài hòa với các phong cách lãnh đạo củangười khác mà chúng ta làm việc cùng. Sơ đồ các phong cách lãnh đạo/ Tương tác là mộtcông cụ giúp cho các lãnh đạo nhận biết các phong cách nổi trội của họ và phát triển khả năngđánh giá của phong cách ưu thế của người khác.- Mỗi trong số bốn phong cách này là một tổ hợp của các hành động ứng xử cùng với sự tậptrung của một người (với nhiệm vụ hoặc là với mọi người) và cách tiếp cận tới biện pháp chia sẻthông tin (bằng việc hỏi hoặc nói). Hiểu rõ bốn phong cách trên, cá nhân có thể học được cáchtương tác hiệu quả hơn với người khác. Chúng ta không còn coi cách hành động, ứng xử vàsuy nghĩ khác là đúng hay sai, nhưng đơn giản là có thể thấy rằng chúng khác biệt. Chúng ta cókhả năng nhìn thấy điểm mạnh trong cách tiếp cận và biện pháp khác (có thể không giống vớicủa chúng ta).- Thêm nữa, sơ đồ này không nhấn mạnh vào việc làm thế nào để thay đổi hoặc điều chỉnh lạiứng xử của chúng ta. Thay vào đó, chúng khuyến khích mỗi người tận dụng được các điểmmạnh của phong cách của họ trong khi tối thiểu hóa được các các cạm bậy do các điểm yếugây nên. Điều này nhằm giúp cho mọi người tạo được những gì tốt nhất mà họ có, chứkhông phải là cố gắng bịa ra những gì mà họ thiếu.- Mỗi trong số bốn phong cách đều hiệu quả trong sự bố trí phù hợp. Phong cách nào cũng rấttốt. Sơ đồ Các phong cách lãnh đạo/ Tương tác được thiết kế để giúp cho các lãnh đạo giỏi trởnên giỏi hơn. Vì chúng ta ngày càng đi sâu vào cấu trúc lãnh đạo tương thuộc, chẳng hạn nhưtrong các nhóm, nên điều này trở nên quan trọng tới mức mà chúng ta cần phải tìm các biệnpháp để tương tác hiệu quả hơn.Hiểu rõ bản thân mình là bước quan trọng đầu tiên đối với việc tương tác tốt với người khác.Thành công của một tổ chức trên cơ sở nhóm dựa vào sự hình thành của các nhóm nhỏ cùngvới các năng khiếu, kỹ năng và khả năng. Sơ đồ Các phong cách lãnh đạo/ Tương tác là mộtcông cụ giúp tập hợp các thông tin cần thiết để tạo nên một nhóm lãnh đạo hiệu quả.- Một lợi ích cuối cùng của mô hình này là: việc nhận thức rõ về bản thân thường rất khácvới cách mà mọi người nhận thức về chúng ta. Chúng ta có thể cảm nhận được bản thânchúng ta là một dạng lãnh đạo nào đó, trong khi những người khác làm cùng với chúng ta lạinhìn theo một cách cực kỳ khác biệt. Môi trường lãnh đạo khác nhau có thể khiến chúng ta hànhđộng với phong cách không phải là cái chiếm ưu thế của chúng ta.Sơ đồ các phong cách Lãnh đạo/ Tương tác NHÀ TƯ TƯỞNG• Không trịnh trọng GIÁM ĐỐC• Thận trọng• Suy nghĩ logic • Hướng tới các nhiệm vụ• Coi trọng các cơ sở lập luận, • Quyết đoánhình vẽ, dữ liệu • Đầy nghị lực• Không ồn ào • Tập trung vào kết quả• Thích khảo sát các quan • Ý thức rõ về mặt thời gianđiểm, ý kiến • Dám mạo hiểm• Thích các luận cứ/ tranh • Có sự tự tin đáng nểluận • Hành động mau lẹ• Cẩn thận • Khả năng tổ chức tốt• Cần thời gian cho các quyết • Ghét sự lãng phí thời gianđịnh/ đánh giá • Hy vọng có sự đồng tình• Đòi hỏi nỗ lực mạnh mẽ/ yêu • Coi trọng lý docầu cao • Thực hiện công việc kinh doanh một• Tập trung vào kết quả cuối cách nhanh chóngcùng • Vượt qua lịch trình/ thời gian biểu• Dấu cảm xúc • Muốn các câu trả lời/ phản ứng thật• Khả năng tổ chức tốt nhanh• Dấu kín các quan điểm • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, chính xác• Hướng tới các nhiệm vụ • Tư duy logic, theo tuyến• Chậm trong việc quyết định • Hay khăng khăng giữ ý kiến của mình• Gắn chặt với các lịch trình/phác thảo/ các kế hoạch• Giỏi trong việc lên kế hoạch NGƯỜI TỐT BỤNG• Hướng tới mọi người NGƯỜI MƠ MỘNG• Có tính chất ngoại giao• Rất linh hoạt • Thân mật và thoải mái• Thích giúp đỡ • Sáng tạo• Coi chương trình nghị sự là • Thích các thú vuithứ yếu so với các mối quan • Tập trung vào bức tranh toàn cảnhhệ • Hướng tới mọi người• Nhạy cảm • Tìm kiếm rất nhiều sự liên hệ trong ánh• Không khích xung đột/ đối mắtđầu • Nói nhiều• Chăm chỉ • Biểu cảm/ Gây xúc động• Đáng tin cậy • Có tính cạnh tranh• Muốn mọi người hạnh phúc • Rất chan hòa• Tạo/ Giữ khoảng cách • Có sức thuyết phục• Chân thật • Sử dụng rất nhiều cử chỉ khi nói• Chịu khó lắng nghe • Khăng khăng giữ ý kiến của mình• Làm việc như một người • Không phải lúc nào cũng giữ lời hứachuyên giải quyết các vấn đề • Sử dụng các hình ảnh để biểu thị• Muốn được mọi người yêu • Chán các lập luận logicquý • Không hiểu là lịch trình/ thời gian dùng• Nhịp độ tiến triển chậm để làm gì• Thích trò chuyện • Tự phát• Trung thành • Nhiệt tình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình các phong cách Lãnh đạo/ Tương tácMô hình các phong cách Lãnh đạo/ TươngtácCác lãnh đạo tài ba luôn nắm rõ về những điểm mạnh và điểm yếu của mình. Họ nỗ lựcđể tối đa hóa các điểm mạnh và bù lấp cho các điểm yếu. Mỗi lãnh đạo đều sở hữu mộttrong bốn phong cách lãnh đạo chủ yếu dưới đây. Không có phong cách nào tốt hơn haykém hơn các cái còn lại. Hiểu rõ và điều chỉnh được phong cách chiếm ưu thế của mỗingười là một chìa khóa để lãnh đạo hiệu quả.Tuy nhiên, quan trọng hơn là khả năng nhận biết và hài hòa với các phong cách lãnh đạo củangười khác mà chúng ta làm việc cùng. Sơ đồ các phong cách lãnh đạo/ Tương tác là mộtcông cụ giúp cho các lãnh đạo nhận biết các phong cách nổi trội của họ và phát triển khả năngđánh giá của phong cách ưu thế của người khác.- Mỗi trong số bốn phong cách này là một tổ hợp của các hành động ứng xử cùng với sự tậptrung của một người (với nhiệm vụ hoặc là với mọi người) và cách tiếp cận tới biện pháp chia sẻthông tin (bằng việc hỏi hoặc nói). Hiểu rõ bốn phong cách trên, cá nhân có thể học được cáchtương tác hiệu quả hơn với người khác. Chúng ta không còn coi cách hành động, ứng xử vàsuy nghĩ khác là đúng hay sai, nhưng đơn giản là có thể thấy rằng chúng khác biệt. Chúng ta cókhả năng nhìn thấy điểm mạnh trong cách tiếp cận và biện pháp khác (có thể không giống vớicủa chúng ta).- Thêm nữa, sơ đồ này không nhấn mạnh vào việc làm thế nào để thay đổi hoặc điều chỉnh lạiứng xử của chúng ta. Thay vào đó, chúng khuyến khích mỗi người tận dụng được các điểmmạnh của phong cách của họ trong khi tối thiểu hóa được các các cạm bậy do các điểm yếugây nên. Điều này nhằm giúp cho mọi người tạo được những gì tốt nhất mà họ có, chứkhông phải là cố gắng bịa ra những gì mà họ thiếu.- Mỗi trong số bốn phong cách đều hiệu quả trong sự bố trí phù hợp. Phong cách nào cũng rấttốt. Sơ đồ Các phong cách lãnh đạo/ Tương tác được thiết kế để giúp cho các lãnh đạo giỏi trởnên giỏi hơn. Vì chúng ta ngày càng đi sâu vào cấu trúc lãnh đạo tương thuộc, chẳng hạn nhưtrong các nhóm, nên điều này trở nên quan trọng tới mức mà chúng ta cần phải tìm các biệnpháp để tương tác hiệu quả hơn.Hiểu rõ bản thân mình là bước quan trọng đầu tiên đối với việc tương tác tốt với người khác.Thành công của một tổ chức trên cơ sở nhóm dựa vào sự hình thành của các nhóm nhỏ cùngvới các năng khiếu, kỹ năng và khả năng. Sơ đồ Các phong cách lãnh đạo/ Tương tác là mộtcông cụ giúp tập hợp các thông tin cần thiết để tạo nên một nhóm lãnh đạo hiệu quả.- Một lợi ích cuối cùng của mô hình này là: việc nhận thức rõ về bản thân thường rất khácvới cách mà mọi người nhận thức về chúng ta. Chúng ta có thể cảm nhận được bản thânchúng ta là một dạng lãnh đạo nào đó, trong khi những người khác làm cùng với chúng ta lạinhìn theo một cách cực kỳ khác biệt. Môi trường lãnh đạo khác nhau có thể khiến chúng ta hànhđộng với phong cách không phải là cái chiếm ưu thế của chúng ta.Sơ đồ các phong cách Lãnh đạo/ Tương tác NHÀ TƯ TƯỞNG• Không trịnh trọng GIÁM ĐỐC• Thận trọng• Suy nghĩ logic • Hướng tới các nhiệm vụ• Coi trọng các cơ sở lập luận, • Quyết đoánhình vẽ, dữ liệu • Đầy nghị lực• Không ồn ào • Tập trung vào kết quả• Thích khảo sát các quan • Ý thức rõ về mặt thời gianđiểm, ý kiến • Dám mạo hiểm• Thích các luận cứ/ tranh • Có sự tự tin đáng nểluận • Hành động mau lẹ• Cẩn thận • Khả năng tổ chức tốt• Cần thời gian cho các quyết • Ghét sự lãng phí thời gianđịnh/ đánh giá • Hy vọng có sự đồng tình• Đòi hỏi nỗ lực mạnh mẽ/ yêu • Coi trọng lý docầu cao • Thực hiện công việc kinh doanh một• Tập trung vào kết quả cuối cách nhanh chóngcùng • Vượt qua lịch trình/ thời gian biểu• Dấu cảm xúc • Muốn các câu trả lời/ phản ứng thật• Khả năng tổ chức tốt nhanh• Dấu kín các quan điểm • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, chính xác• Hướng tới các nhiệm vụ • Tư duy logic, theo tuyến• Chậm trong việc quyết định • Hay khăng khăng giữ ý kiến của mình• Gắn chặt với các lịch trình/phác thảo/ các kế hoạch• Giỏi trong việc lên kế hoạch NGƯỜI TỐT BỤNG• Hướng tới mọi người NGƯỜI MƠ MỘNG• Có tính chất ngoại giao• Rất linh hoạt • Thân mật và thoải mái• Thích giúp đỡ • Sáng tạo• Coi chương trình nghị sự là • Thích các thú vuithứ yếu so với các mối quan • Tập trung vào bức tranh toàn cảnhhệ • Hướng tới mọi người• Nhạy cảm • Tìm kiếm rất nhiều sự liên hệ trong ánh• Không khích xung đột/ đối mắtđầu • Nói nhiều• Chăm chỉ • Biểu cảm/ Gây xúc động• Đáng tin cậy • Có tính cạnh tranh• Muốn mọi người hạnh phúc • Rất chan hòa• Tạo/ Giữ khoảng cách • Có sức thuyết phục• Chân thật • Sử dụng rất nhiều cử chỉ khi nói• Chịu khó lắng nghe • Khăng khăng giữ ý kiến của mình• Làm việc như một người • Không phải lúc nào cũng giữ lời hứachuyên giải quyết các vấn đề • Sử dụng các hình ảnh để biểu thị• Muốn được mọi người yêu • Chán các lập luận logicquý • Không hiểu là lịch trình/ thời gian dùng• Nhịp độ tiến triển chậm để làm gì• Thích trò chuyện • Tự phát• Trung thành • Nhiệt tình ...
Tài liệu có liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 332 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 318 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 225 0 0 -
3 trang 198 0 0
-
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 198 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 195 0 0 -
5 trang 190 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
19 trang 180 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 179 0 0