Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.14 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu mô hình công nghệ xử lý nước thải cho khu nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tập trung vùng triều tại Trang Trại ông Lê văn Loan, xã Thạch Đỉnh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh theo mô hình 2ao: ao xử lý 1 - ao xử lý 2 - Môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẬP TRUNG VÙNG TRIỀU TẠI HÀ TĨNH Hà Văn Thái, Phí Thị Hằng, Nguyễn Thị Xuân Thủy Viện nước, Tưới tiêu và Môi trường Phan Thị Bích Diệp Viện Kinh tế Thủy sản Hoàng Thu Thủy Ban Quản lý Trung ương các dự án thủy lợi - CPOTóm tắt: Diện tích nuôi tôm Thẻ chân trắng đã tăng lên rất nhanh trong khoảng thời gian từ năm2011 - 2015. Những năm gần đây, diện tích nuôi bị bỏ hoang ngày càng nhiều do nuôi không hiệuquả; môi trường ô nhiễm, dịch bệnh lây lan diện rộng, diện tích nuôi đã giảm xuống nhanh chóngnhư vùng nuôi tôm tập trung bị bỏ hoang hóa chủ yếu ở ven các cửa sông lớn. Bên cạnh lợi ích kinhtế xã hội trước mắt, việc nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh và siêu thâm canh vùng triều thay nướckhông tuần hoàn, vẫn còn tiềm ẩn một số vấn đề môi trường, để lại cũng rất lớn gây nên dịnh bệnhsảy ra thường xuyên, phát triển ngành tôm không bền vững. Một trong những nguyên nhân dẫn đếntình trạng ô nhiễm môi trường đó là chất thải khi nuôi khi thải ra môi trường không được xử lý.Trong phạm vi bài báo nhóm tác giả đã nghiên cứu mô hình công nghệ xử lý nước thải cho khu nuôitôm thẻ chân trắng thâm canh tập trung vùng triều tại Trang Trại ông Lê văn Loan, xã Thạch Đỉnh,huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh theo mô hình 2ao: ao xử lý 1 - ao xử lý 2 - Môi trường. Kết quả chothấy nước thải sau khi xử lý đều đạt tiêu chuẩn Việt nam khi xả ra môi trường. Qua đó tác giả kiếnnghị áp dụng công nghệ xử lý nước thải này để áp dụng cho các khu nuôi tôm thẻ chân trắng thâmcanh và siêu thâm canh vùng triều tại các tỉnh ven biển trung bộ góp phần giảm ô nhiễm môi trường,giảm dịnh bệnh nâng cao hiệu quả nuôi và phát triển bền vững ngành nuôi tôm vùng triều.Từ khóa:Xử lý nước thải, tôm thẻ chân trắng, rong biển, ao xử lý.Summary: The white-leg shrimp farming area has increased dramatically in the period from 2011to 2015. In recent years, the area of abandoned aquaculture is increasing due to inefficient farming;environmental pollution, widespread disease. Farming area has decreased rapidly such as theconcentrated shrimp farming area is abandoned mainly in the big estuary mouths. Besides theimmediate socio-economic benefits, intensive and ultra-intensive white-leg shrimp farming in thetidal areas of without water circulation are still facing potential environmental problems caused thedisease occurs regularly leading unsustainable development of shrimp industry. One of the causes ofenvironmental pollution is that the untreatment waste released directly into the environment. In thisarticle, the authors will present the results of the study on the model of wastewater treatmenttechnology for intensive white-leg shrimp farming in tidal area at the farm of Mr. Le Van Loan inThach Dinh commune, Thach Ha district, Ha Tinh province. It is three-pond model: treatment pond1 - treatment pond 2 - environment. The results show that post treatment water meets NationalStandard when discharged into the environment. Accordingly, the authors propose to apply thiswastewater treatment technology for intensive and ultra-intensive white-leg shrimp farming incentral coastal provinces, contributing to mitigate environmental pollution, reduce diseases, improvethe economic efficiency and sustainable development of tidal shrimp farming.Key words: waste water treatment, white-leg shrimp, seaweed, treatment pond.1. ĐẶT VẤN ĐỀ * kinh tế quan trọng, tạo công ăn việc làm, tăngTrong những năm gần đây, nuôi tôm ở Việt thu nhập cho hàng triệu người dân ven biển vàNam đã phát triển mạnh và trở thành ngành tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước thông qua xuất khẩu. Năm 2013 cả nước có 30 tỉnh/thành nuôi tôm nước lợ, thời điểm hiện tạiNgày nhận bài: 18/12/2018 diện tích đã thả nuôi đạt 652.612 ha, trong đóNgày thông qua phản biện: 29/01/2019Ngày duyệt đăng: 26/3/2019 diện tích nuôi tôm sú là 588.894 ha, nuôi tôm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 53 - 2019 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆchân trắng 63.719 ha. Sản lượng thu hoạch trường ao nuôi mà còn tạo nên các sản phẩm phụtôm là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẬP TRUNG VÙNG TRIỀU TẠI HÀ TĨNH Hà Văn Thái, Phí Thị Hằng, Nguyễn Thị Xuân Thủy Viện nước, Tưới tiêu và Môi trường Phan Thị Bích Diệp Viện Kinh tế Thủy sản Hoàng Thu Thủy Ban Quản lý Trung ương các dự án thủy lợi - CPOTóm tắt: Diện tích nuôi tôm Thẻ chân trắng đã tăng lên rất nhanh trong khoảng thời gian từ năm2011 - 2015. Những năm gần đây, diện tích nuôi bị bỏ hoang ngày càng nhiều do nuôi không hiệuquả; môi trường ô nhiễm, dịch bệnh lây lan diện rộng, diện tích nuôi đã giảm xuống nhanh chóngnhư vùng nuôi tôm tập trung bị bỏ hoang hóa chủ yếu ở ven các cửa sông lớn. Bên cạnh lợi ích kinhtế xã hội trước mắt, việc nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh và siêu thâm canh vùng triều thay nướckhông tuần hoàn, vẫn còn tiềm ẩn một số vấn đề môi trường, để lại cũng rất lớn gây nên dịnh bệnhsảy ra thường xuyên, phát triển ngành tôm không bền vững. Một trong những nguyên nhân dẫn đếntình trạng ô nhiễm môi trường đó là chất thải khi nuôi khi thải ra môi trường không được xử lý.Trong phạm vi bài báo nhóm tác giả đã nghiên cứu mô hình công nghệ xử lý nước thải cho khu nuôitôm thẻ chân trắng thâm canh tập trung vùng triều tại Trang Trại ông Lê văn Loan, xã Thạch Đỉnh,huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh theo mô hình 2ao: ao xử lý 1 - ao xử lý 2 - Môi trường. Kết quả chothấy nước thải sau khi xử lý đều đạt tiêu chuẩn Việt nam khi xả ra môi trường. Qua đó tác giả kiếnnghị áp dụng công nghệ xử lý nước thải này để áp dụng cho các khu nuôi tôm thẻ chân trắng thâmcanh và siêu thâm canh vùng triều tại các tỉnh ven biển trung bộ góp phần giảm ô nhiễm môi trường,giảm dịnh bệnh nâng cao hiệu quả nuôi và phát triển bền vững ngành nuôi tôm vùng triều.Từ khóa:Xử lý nước thải, tôm thẻ chân trắng, rong biển, ao xử lý.Summary: The white-leg shrimp farming area has increased dramatically in the period from 2011to 2015. In recent years, the area of abandoned aquaculture is increasing due to inefficient farming;environmental pollution, widespread disease. Farming area has decreased rapidly such as theconcentrated shrimp farming area is abandoned mainly in the big estuary mouths. Besides theimmediate socio-economic benefits, intensive and ultra-intensive white-leg shrimp farming in thetidal areas of without water circulation are still facing potential environmental problems caused thedisease occurs regularly leading unsustainable development of shrimp industry. One of the causes ofenvironmental pollution is that the untreatment waste released directly into the environment. In thisarticle, the authors will present the results of the study on the model of wastewater treatmenttechnology for intensive white-leg shrimp farming in tidal area at the farm of Mr. Le Van Loan inThach Dinh commune, Thach Ha district, Ha Tinh province. It is three-pond model: treatment pond1 - treatment pond 2 - environment. The results show that post treatment water meets NationalStandard when discharged into the environment. Accordingly, the authors propose to apply thiswastewater treatment technology for intensive and ultra-intensive white-leg shrimp farming incentral coastal provinces, contributing to mitigate environmental pollution, reduce diseases, improvethe economic efficiency and sustainable development of tidal shrimp farming.Key words: waste water treatment, white-leg shrimp, seaweed, treatment pond.1. ĐẶT VẤN ĐỀ * kinh tế quan trọng, tạo công ăn việc làm, tăngTrong những năm gần đây, nuôi tôm ở Việt thu nhập cho hàng triệu người dân ven biển vàNam đã phát triển mạnh và trở thành ngành tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước thông qua xuất khẩu. Năm 2013 cả nước có 30 tỉnh/thành nuôi tôm nước lợ, thời điểm hiện tạiNgày nhận bài: 18/12/2018 diện tích đã thả nuôi đạt 652.612 ha, trong đóNgày thông qua phản biện: 29/01/2019Ngày duyệt đăng: 26/3/2019 diện tích nuôi tôm sú là 588.894 ha, nuôi tôm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 53 - 2019 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆchân trắng 63.719 ha. Sản lượng thu hoạch trường ao nuôi mà còn tạo nên các sản phẩm phụtôm là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Công nghệ xử lý nước thải Chất thải từ chăn nuôi Chăn nuôi tôm thẻ chân trắng Phát triển bền vững ngành nuôi tômTài liệu có liên quan:
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 104 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 94 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
Phân tích hình dáng cơ thể nam trung niên thành phố Hồ Chí Minh – Việt Nam
8 trang 69 0 0 -
102 trang 65 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá hiện trạng nước thải Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên
57 trang 44 0 0 -
15 trang 41 0 0
-
Các vấn đề trong việc khai thác, sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên nước dưới đất vùng Tây Nguyên
14 trang 39 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP TỪ NGUỒN NƯỚC MẶT
20 trang 36 0 0