Mô hình lớp học đa phương tiện
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.70 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt: Với mô hình và phương pháp dạy học hiện nay, học sinh học tập một cách quá thụ động, có quá ít kênh thông tin được đưa ra cho học sinh tìm hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình lớp học đa phương tiện Mô hình lớp học đa phương tiện Tóm tắt: Với mô hình và phương pháp dạy học hiện nay, học sinh học tậpmột cách quá thụ động, có quá ít kênh thông tin được đưa ra cho học sinh tìm hiểu.Đồng thời với mô hình này quyền của người thầy “quá to” và quyền của người học“quá nhỏ”, nhà trường thường áp đặt giáo viên chứ học sinh thì không được chọnthầy. Cần phải có một mô hình lớp học mới khác với mô hình trường lớp hiện nay. Mở đầu: Đầu tiên ai cũng biết rất khó để có thể đào tạo một giáo viên trungbình thành một giáo viên giỏi, vậy thì tại sao chúng ta lại không khai thác tối đanhững giáo viên giỏi. Một câu hỏi mà chúng ta thường né tránh: “Người biết ít cónên dạy cho người chưa biết hay không?”. Trong lúc chưa có câu trả lời thì cách tốiưu là để cho nhiều học sinh yếu học với một thầy giỏi. Vậy thì phải có một mô hìnhlớp học đông người? Với mô hình lớp học này, tất cả học sinh trong trường đều cóthể được học với giáo viên giỏi, vì với lớp học 100 – 200 chỗ ngồi để dạy chokhoảng 1000 học sinh (5 - 10 lớp) mà không có khó khăn gì. Các giáo viên chínhcủa trường sẽ chịu trách nhiệm giảng dạy lý thuyết và mô phỏng thí nghiệm ảo,còn giáo viên trợ giúp sẽ phân chia học sinh thành các nhóm để hướng dẫn làm bàitập và thực hành thí nghiệm. Trong khi đó với số lượng học sinh như vậy thì mọikhoản đóng góp của học sinh giảm xuống rất nhiều và sự trang bị cơ sở vật chấtcủa nhà trường cũng giảm xuống đáng kể. Trước đây với khoảng 1000 học sinh vàmỗi lớp học là 45 – 50 học sinh thì phải trang bị vật chất cho khoảng 20 - 25 lớphọc. Nội dung: Lớp học đa phương tiện là gì? Lớp học đa phương tiện trong đó : - Trong lớp học đa phương tiện số lượng học sinh học trong một lớp cóthể lên tới 100 hoặc 200 học sinh. - Trong lớp học đa phương tiện gồm có giáo viên chính và giáo viên trợgiúp. Giáo viên chính là người có chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm giỏi trongtrường còn giáo viên trợ giúp là những giáo viên có chuyên môn và nghiệp vụ sưphạm đạt chuẩn. - Về cơ sở vật chất của lớp học đa phương tiện: lớp học được trang bị đầyđủ trang thiết bị hiện đại cần thiết như: bảng, máy tính, máy chiếu, âm thanh, mạnginternet... Đặc biệt phải có các phòng thí nghiệm hiện đại đạt tiêu chuẩn. Khi học ởlớp học này học sinh không phải ghi chép mà mọi nội dung chính của tiết học đãđược phát từ đầu tiết học. Học sinh chỉ ngồi theo dõi bài giảng của giáo viên, trả lờicác câu hỏi gợi mở của giáo viên đưa ra và làm thí nghiệm (nếu có). - Về giáo viên, giáo viên chính giảng dạy phần lý thuyết và mô phỏng thínghiệm bằng thí nghiệm ảo trên máy tính cho cả lớp học. Các giáo viên trợ giúp thìphân nhóm lớp thành nhiều nhóm để hướng dẫn học sinh làm bài tập và thực hànhthí nghiệm bằng các dụng cụ thực tế. Các giáo viên trợ giúp vừa là người trợ giúpnhưng cũng là vừa người giám sát đánh giá bài giảng của giáo viên chính. Tại sao phải thay đổi mô hình lớp học truyền thống ? Với mô hình lớp học vàphương pháp dạy học truyền thống có rất nhi ều nhược điểm mà khó khắc phụcnhư: + Theo cách dạy truyền thống dụng cụ thí nghiệm là rất cần thiết và quantrọng trong việc phát triển trí tuệ cho học sinh nhưng để trang bị được cho tất cảcác lớp học một bộ đầy đủ dụng cụ thí nghiệm tốt và bền là rất tốn kém ngay cả cácnước phát triển việc này cũng rất khó khăn nên đối với nước ta càng khó khăn. Màcác dụng cụ thí nghiệm chỉ sử dụng được lặp lại một số lần sẽ hỏng hóc và hư hạikhi đó sửa chữa và mua mới gây rất tốn kém. + Trong một trường lượng giáo viên giỏi (ở đây đề cập đến mọi khía cạnhcủa một giáo viên) ít mà đối với giáo dục đối tượng và sản phẩm là con người nênđể đào tạo được một con người hoàn chỉnh cần giáo viên có trình độ thực sự, vớilượng học sinh như hiện nay và mô hình lớp học truyền thống việc đáp ứng đủgiáo viên giỏi là rất khó khăn chưa nói là không thể làm được. + Phương pháp đào tạo ở nước ta lâu nay vẫn bị coi là thụ động. Giáoviên thường soạn bài ra các trang giáo án và giảng bài với phấn trắng bảng đen,còn học sinh vừa phải chăm chú lắng nghe vừa phải cặm cụi ghi chép. Kết luận: Khi sử dụng mô hình lớp học đa phương tiện thì khái niệm trường,lớp hiện nay sẽ thay đổi nhiều. Các giáo viên giảng dạy được “đặt hàng” từ trước vàđược giám sát chặt chẽ trong quá trình giảng dạy, và học sinh được quyền họcnhững kiến thức chuẩn chính xác. Khâu kiểm tra đánh giá học sinh sẽ do một bộ phận khác chứ không phải dogiáo viên dạy tự đánh giá. Truyền thông đa phương tiện trong hoạt động dạy học Trong dạy học, việc thu nhận thông tin có 3 hình thái cơ bản: nghe, nhìn,và cảm xúc. Sự kết hợp 3 hình thái này cộng với việc xử lý thông tin sẽ phátsinh ra 3 phong cách học cơ bản: không gian nhìn, chuỗi nghe và xúc giác củacơ thể. Người học thuộc về phong cách nhìn sẽ nắm bắt thông tin mới qua sựhình dung toàn bộ khái niệm và trong suy nghĩ, tưởng tượng của họ là nhữnghình ảnh không gian Phương pháp dạy học mới Trong hoạt động học tập và nhận thức của người học, âm thanh có một vaitrò rất quan trọng. Nó giúp người học tiếp thu ngôn ngữ nói từ giáo viên và ý kiếnthảo luận từ các học sinh khác. Âm thanh có thể tạo “điểm nhấn” để giúp người đọcthư giãn thoải mái và tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả hơn. Âm nhạc có thểtăng cường chức năng thị giác, giúp ổn định nhịp tim, giảm stress và phục hồi thầnkinh, làm giảm các cơn phấn khích… Trong tiết học, nếu giáo viên sử dụng một số đoạn nhạc trong lúc học sinhđang căng thẳng thì có thể làm các em hưng phấn, hứng thú hơn, và tiếp thu bài tốthơn. Đặc biệt trong các video clip nếu có lồng nhạc tiết tấu phù hợp với tiến trình,tiến độ tiếp diễn của các hoạt cảnh sẽ tạo cho người xem tập trung và hứng thúhơn. Ngoài lồng các đoạn nhạc, thì có thể lồng các âm thanh thực như: ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình lớp học đa phương tiện Mô hình lớp học đa phương tiện Tóm tắt: Với mô hình và phương pháp dạy học hiện nay, học sinh học tậpmột cách quá thụ động, có quá ít kênh thông tin được đưa ra cho học sinh tìm hiểu.Đồng thời với mô hình này quyền của người thầy “quá to” và quyền của người học“quá nhỏ”, nhà trường thường áp đặt giáo viên chứ học sinh thì không được chọnthầy. Cần phải có một mô hình lớp học mới khác với mô hình trường lớp hiện nay. Mở đầu: Đầu tiên ai cũng biết rất khó để có thể đào tạo một giáo viên trungbình thành một giáo viên giỏi, vậy thì tại sao chúng ta lại không khai thác tối đanhững giáo viên giỏi. Một câu hỏi mà chúng ta thường né tránh: “Người biết ít cónên dạy cho người chưa biết hay không?”. Trong lúc chưa có câu trả lời thì cách tốiưu là để cho nhiều học sinh yếu học với một thầy giỏi. Vậy thì phải có một mô hìnhlớp học đông người? Với mô hình lớp học này, tất cả học sinh trong trường đều cóthể được học với giáo viên giỏi, vì với lớp học 100 – 200 chỗ ngồi để dạy chokhoảng 1000 học sinh (5 - 10 lớp) mà không có khó khăn gì. Các giáo viên chínhcủa trường sẽ chịu trách nhiệm giảng dạy lý thuyết và mô phỏng thí nghiệm ảo,còn giáo viên trợ giúp sẽ phân chia học sinh thành các nhóm để hướng dẫn làm bàitập và thực hành thí nghiệm. Trong khi đó với số lượng học sinh như vậy thì mọikhoản đóng góp của học sinh giảm xuống rất nhiều và sự trang bị cơ sở vật chấtcủa nhà trường cũng giảm xuống đáng kể. Trước đây với khoảng 1000 học sinh vàmỗi lớp học là 45 – 50 học sinh thì phải trang bị vật chất cho khoảng 20 - 25 lớphọc. Nội dung: Lớp học đa phương tiện là gì? Lớp học đa phương tiện trong đó : - Trong lớp học đa phương tiện số lượng học sinh học trong một lớp cóthể lên tới 100 hoặc 200 học sinh. - Trong lớp học đa phương tiện gồm có giáo viên chính và giáo viên trợgiúp. Giáo viên chính là người có chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm giỏi trongtrường còn giáo viên trợ giúp là những giáo viên có chuyên môn và nghiệp vụ sưphạm đạt chuẩn. - Về cơ sở vật chất của lớp học đa phương tiện: lớp học được trang bị đầyđủ trang thiết bị hiện đại cần thiết như: bảng, máy tính, máy chiếu, âm thanh, mạnginternet... Đặc biệt phải có các phòng thí nghiệm hiện đại đạt tiêu chuẩn. Khi học ởlớp học này học sinh không phải ghi chép mà mọi nội dung chính của tiết học đãđược phát từ đầu tiết học. Học sinh chỉ ngồi theo dõi bài giảng của giáo viên, trả lờicác câu hỏi gợi mở của giáo viên đưa ra và làm thí nghiệm (nếu có). - Về giáo viên, giáo viên chính giảng dạy phần lý thuyết và mô phỏng thínghiệm bằng thí nghiệm ảo trên máy tính cho cả lớp học. Các giáo viên trợ giúp thìphân nhóm lớp thành nhiều nhóm để hướng dẫn học sinh làm bài tập và thực hànhthí nghiệm bằng các dụng cụ thực tế. Các giáo viên trợ giúp vừa là người trợ giúpnhưng cũng là vừa người giám sát đánh giá bài giảng của giáo viên chính. Tại sao phải thay đổi mô hình lớp học truyền thống ? Với mô hình lớp học vàphương pháp dạy học truyền thống có rất nhi ều nhược điểm mà khó khắc phụcnhư: + Theo cách dạy truyền thống dụng cụ thí nghiệm là rất cần thiết và quantrọng trong việc phát triển trí tuệ cho học sinh nhưng để trang bị được cho tất cảcác lớp học một bộ đầy đủ dụng cụ thí nghiệm tốt và bền là rất tốn kém ngay cả cácnước phát triển việc này cũng rất khó khăn nên đối với nước ta càng khó khăn. Màcác dụng cụ thí nghiệm chỉ sử dụng được lặp lại một số lần sẽ hỏng hóc và hư hạikhi đó sửa chữa và mua mới gây rất tốn kém. + Trong một trường lượng giáo viên giỏi (ở đây đề cập đến mọi khía cạnhcủa một giáo viên) ít mà đối với giáo dục đối tượng và sản phẩm là con người nênđể đào tạo được một con người hoàn chỉnh cần giáo viên có trình độ thực sự, vớilượng học sinh như hiện nay và mô hình lớp học truyền thống việc đáp ứng đủgiáo viên giỏi là rất khó khăn chưa nói là không thể làm được. + Phương pháp đào tạo ở nước ta lâu nay vẫn bị coi là thụ động. Giáoviên thường soạn bài ra các trang giáo án và giảng bài với phấn trắng bảng đen,còn học sinh vừa phải chăm chú lắng nghe vừa phải cặm cụi ghi chép. Kết luận: Khi sử dụng mô hình lớp học đa phương tiện thì khái niệm trường,lớp hiện nay sẽ thay đổi nhiều. Các giáo viên giảng dạy được “đặt hàng” từ trước vàđược giám sát chặt chẽ trong quá trình giảng dạy, và học sinh được quyền họcnhững kiến thức chuẩn chính xác. Khâu kiểm tra đánh giá học sinh sẽ do một bộ phận khác chứ không phải dogiáo viên dạy tự đánh giá. Truyền thông đa phương tiện trong hoạt động dạy học Trong dạy học, việc thu nhận thông tin có 3 hình thái cơ bản: nghe, nhìn,và cảm xúc. Sự kết hợp 3 hình thái này cộng với việc xử lý thông tin sẽ phátsinh ra 3 phong cách học cơ bản: không gian nhìn, chuỗi nghe và xúc giác củacơ thể. Người học thuộc về phong cách nhìn sẽ nắm bắt thông tin mới qua sựhình dung toàn bộ khái niệm và trong suy nghĩ, tưởng tượng của họ là nhữnghình ảnh không gian Phương pháp dạy học mới Trong hoạt động học tập và nhận thức của người học, âm thanh có một vaitrò rất quan trọng. Nó giúp người học tiếp thu ngôn ngữ nói từ giáo viên và ý kiếnthảo luận từ các học sinh khác. Âm thanh có thể tạo “điểm nhấn” để giúp người đọcthư giãn thoải mái và tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả hơn. Âm nhạc có thểtăng cường chức năng thị giác, giúp ổn định nhịp tim, giảm stress và phục hồi thầnkinh, làm giảm các cơn phấn khích… Trong tiết học, nếu giáo viên sử dụng một số đoạn nhạc trong lúc học sinhđang căng thẳng thì có thể làm các em hưng phấn, hứng thú hơn, và tiếp thu bài tốthơn. Đặc biệt trong các video clip nếu có lồng nhạc tiết tấu phù hợp với tiến trình,tiến độ tiếp diễn của các hoạt cảnh sẽ tạo cho người xem tập trung và hứng thúhơn. Ngoài lồng các đoạn nhạc, thì có thể lồng các âm thanh thực như: ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 2008 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 543 0 0 -
57 trang 379 0 0
-
33 trang 369 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 318 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 309 0 0 -
95 trang 294 1 0
-
29 trang 264 0 0
-
4 trang 260 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0