
Mô hình màu RGB
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.58 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phối trộn màu bổ sung: thêm đỏ vào xanh lá cây tạo ra vàng; thêm vàng vào xanh lam tạo ra trắng. Mô hình màu RGB sử dụng mô hình bổ sung trong đó ánh sáng đỏ, xanh lá cây và xanh lam được tổ hợp với nhau theo nhiều phương thức khác nhau để tạo thành các màu khác. Từ viết tắt RGB trong tiếng Anh có nghĩa là đỏ (red), xanh lá cây (green) và xanh lam (blue), là ba màu gốc trong các mô hình ánh sáng bổ sung. Cũng lưu ý rằng mô hình màu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình màu RGB Mô hình màu RGBPhối trộn màu bổ sung: thêm đỏ vào xanh lá cây tạo ra vàng; thêm vàng vào xanhlam tạo ra trắng.Mô hình màu RGB sử dụng mô hình bổ sung trong đó ánh sáng đỏ, xanh lá câyvà xanh lam được tổ hợp với nhau theo nhiều phương thức khác nhau để tạo thànhcác màu khác. Từ viết tắt RGB trong tiếng Anh có nghĩa là đỏ (red), xanh lá cây(green) và xanh lam (blue), là ba màu gốc trong các mô hình ánh sáng bổ sung.Cũng lưu ý rằng mô hình màu RGB tự bản thân nó không định nghĩa thế nào làđỏ, xanh lá cây và xanh lam một cách chính xác, vì thế với cùng các giá trịnhư nhau của RGB có thể mô tả các màu tương đối khác nhau trên các thiết bịkhác nhau có cùng một mô hình màu. Trong khi chúng cùng chia sẻ một mô hìnhmàu chung, không gian màu thực sự của chúng là dao động một cách đáng kể.Mục lục 1 Lịch sử 2 Cơ sở sinh học 3 RGB và hiển thị 3.1 Công nghiệp điện tử o 4 Biểu diễn dạng số 24 bit 4.1 Kiểu 16 bit o 4.2 Kiểu 32 bit o 4.3 Kiểu 48 bit o 4.4 RGBA o 4.5 Phi tuyến tính o 4.6 Kiểm tra màu sắc chuyên nghiệp o 5 Màu sắc trong thiết kế Web 6 Liên kết ngoài Lịch sửSử dụng mô hình màu RGB như một tiêu chuẩn biểu thị màu trên Internet cónguồn gốc từ các tiêu chuẩn cho ti vi màu năm 1953 của RCA và việc sử dụng tiêuchuẩn RGB bởi Edwin Land trong các camera Land / Polaroid.Cơ sở sinh họcCác màu gốc có liên quan đến các khái niệm sinh học hơn là vật lý, nó dựa trên cơsở phản ứng sinh lý học của mắt người đối với ánh sáng. Mắt người có các tế bàocảm quang có hình nón nên còn được gọi là tế bào hình nón, các tế bào này thôngthường có phản ứng cực đại với ánh sáng vàng - xanh lá cây (tế bào hình nón L),xanh lá cây (tế bào hình nón M) và xanh lam (tế bào hình nón S) tương ứng vớicác bước sóng khoảng 564 nm, 534 nm và 420 nm. Ví dụ, màu vàng thấy được khicác tế bào cảm nhận màu xanh ánh vàng được kích thích nhiều hơn một chút sovới tế bào cảm nhận màu xanh lá cây và màu đ ỏ cảm nhận được khi các tế bàocảm nhận màu vàng - xanh lá cây được kích thích nhiều hơn so với tế bào cảmnhận màu xanh lá cây.Mặc dù biên độ cực đại của các phản xạ của các tế bào cảm quang không diễn ra ởcác bước sóng của màu đỏ, xanh lá cây và xanh lam, ba màu này được mô tảnhư là các màu gốc vì chúng có thể sử dụng một cách tương đối độc lập để kíchthích ba loại tế bào cảm quang.Để sinh ra khoảng màu tối ưu cho các loài động vật khác, các màu gốc khác có thểđược sử dụng. Với các loài vật có bốn loại tế bào cảm quang, chẳng hạn như nhiềuloại chim, người ta có lẽ phải nói là cần tới bốn màu gốc; cho các loài vật chỉ cóhai loại tế bào cảm quang, như phần lớn các loại động vật có vú, thì chỉ cần haimàu gốc.RGB và hiển thịMột trong những ứng dụng phổ biến nhất của mô hình màu RGB là việc hiển thịmàu sắc trong các ống tia âm cực, màn hình tinh thể lỏng hay màn hình plasma,chẳng hạn như màn hình máy tính hay ti vi. M ỗi điểm ảnh trên màn hình có thểđược thể hiện trong bộ nhớ máy tính như là các giá trị độc lập của màu đỏ, xanh lácây và xanh lam. Các giá trị này được chuyển đổi thành các cường độ và gửi tớimàn hình. Bằng việc sử dụng các tổ hợp thích hợp của các cường độ ánh sáng đỏ,xanh lá cây và xanh lam, màn hình có thể tái tạo lại phần lớn các màu trongkhoảng đen và trắng. Các phần cứng hiển thị điển hình được sử dụng cho các mànhình máy tính trong năm 2003 sử dụng tổng cộng 24 bit thông tin cho mỗi điểmảnh (trong tiếng Anh thông thường được biết đến như bits per pixel hay bpp). Nótương ứng với mỗi 8 bit cho màu đỏ, xanh lá cây và xanh lam, tạo thành một tổhợp 256 các giá trị có thể, hay 256 mức cường độ cho mỗi màu. Với hệ thống nhưthế, khoảng 16,7 triệu màu rời rạc có thể tái tạo.Công nghiệp điện tửRGB là một dạng của tín hiệu thành phần của video, được sử dụng trong ngànhcông nghiệp điện tử chế tạo các thiết bị nghe nhìn. Nó gồm có ba tín hiệu - đỏ,xanh lá cây và xanh lam - được truyền đi trong ba dây cáp riêng biệt. Các cáp bổsung đôi khi là cần thiết để truyền đi các tín hiệu đồng bộ. Các định dạng tín hiệuRGB thông thường dựa trên các phiên bản sửa đổi của các tiêu chuẩn RS-170 vàRS-343 cho các thiết bị hiển thị video đơn sắc. Loại hình này của tín hiệu videođược sử dụng rộng rãi ở châu Âu vì nó là tín hiệu có chất lượng tốt nhất có thểtruyền đi trong các bộ kết nối SCART tiêu chuẩn. Ngoài phạm vi châu Âu, RGBkhông phải là dạng tín hiệu video phổ biến – S-Video chiếm vị trí này trong phầnlớn các khu vực phi-Âu châu. Tuy nhiên, phần lớn các màn hình máy tính trên thếgiới sử dụng RGB.Biểu diễn dạng số 24 bitKhi biểu diễn dưới dạng số, các giá trị RGB trong mô hình 24 bpp thông thườngđược ghi bằng cặp ba số nguyên giữa 0 và 255, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình màu RGB Mô hình màu RGBPhối trộn màu bổ sung: thêm đỏ vào xanh lá cây tạo ra vàng; thêm vàng vào xanhlam tạo ra trắng.Mô hình màu RGB sử dụng mô hình bổ sung trong đó ánh sáng đỏ, xanh lá câyvà xanh lam được tổ hợp với nhau theo nhiều phương thức khác nhau để tạo thànhcác màu khác. Từ viết tắt RGB trong tiếng Anh có nghĩa là đỏ (red), xanh lá cây(green) và xanh lam (blue), là ba màu gốc trong các mô hình ánh sáng bổ sung.Cũng lưu ý rằng mô hình màu RGB tự bản thân nó không định nghĩa thế nào làđỏ, xanh lá cây và xanh lam một cách chính xác, vì thế với cùng các giá trịnhư nhau của RGB có thể mô tả các màu tương đối khác nhau trên các thiết bịkhác nhau có cùng một mô hình màu. Trong khi chúng cùng chia sẻ một mô hìnhmàu chung, không gian màu thực sự của chúng là dao động một cách đáng kể.Mục lục 1 Lịch sử 2 Cơ sở sinh học 3 RGB và hiển thị 3.1 Công nghiệp điện tử o 4 Biểu diễn dạng số 24 bit 4.1 Kiểu 16 bit o 4.2 Kiểu 32 bit o 4.3 Kiểu 48 bit o 4.4 RGBA o 4.5 Phi tuyến tính o 4.6 Kiểm tra màu sắc chuyên nghiệp o 5 Màu sắc trong thiết kế Web 6 Liên kết ngoài Lịch sửSử dụng mô hình màu RGB như một tiêu chuẩn biểu thị màu trên Internet cónguồn gốc từ các tiêu chuẩn cho ti vi màu năm 1953 của RCA và việc sử dụng tiêuchuẩn RGB bởi Edwin Land trong các camera Land / Polaroid.Cơ sở sinh họcCác màu gốc có liên quan đến các khái niệm sinh học hơn là vật lý, nó dựa trên cơsở phản ứng sinh lý học của mắt người đối với ánh sáng. Mắt người có các tế bàocảm quang có hình nón nên còn được gọi là tế bào hình nón, các tế bào này thôngthường có phản ứng cực đại với ánh sáng vàng - xanh lá cây (tế bào hình nón L),xanh lá cây (tế bào hình nón M) và xanh lam (tế bào hình nón S) tương ứng vớicác bước sóng khoảng 564 nm, 534 nm và 420 nm. Ví dụ, màu vàng thấy được khicác tế bào cảm nhận màu xanh ánh vàng được kích thích nhiều hơn một chút sovới tế bào cảm nhận màu xanh lá cây và màu đ ỏ cảm nhận được khi các tế bàocảm nhận màu vàng - xanh lá cây được kích thích nhiều hơn so với tế bào cảmnhận màu xanh lá cây.Mặc dù biên độ cực đại của các phản xạ của các tế bào cảm quang không diễn ra ởcác bước sóng của màu đỏ, xanh lá cây và xanh lam, ba màu này được mô tảnhư là các màu gốc vì chúng có thể sử dụng một cách tương đối độc lập để kíchthích ba loại tế bào cảm quang.Để sinh ra khoảng màu tối ưu cho các loài động vật khác, các màu gốc khác có thểđược sử dụng. Với các loài vật có bốn loại tế bào cảm quang, chẳng hạn như nhiềuloại chim, người ta có lẽ phải nói là cần tới bốn màu gốc; cho các loài vật chỉ cóhai loại tế bào cảm quang, như phần lớn các loại động vật có vú, thì chỉ cần haimàu gốc.RGB và hiển thịMột trong những ứng dụng phổ biến nhất của mô hình màu RGB là việc hiển thịmàu sắc trong các ống tia âm cực, màn hình tinh thể lỏng hay màn hình plasma,chẳng hạn như màn hình máy tính hay ti vi. M ỗi điểm ảnh trên màn hình có thểđược thể hiện trong bộ nhớ máy tính như là các giá trị độc lập của màu đỏ, xanh lácây và xanh lam. Các giá trị này được chuyển đổi thành các cường độ và gửi tớimàn hình. Bằng việc sử dụng các tổ hợp thích hợp của các cường độ ánh sáng đỏ,xanh lá cây và xanh lam, màn hình có thể tái tạo lại phần lớn các màu trongkhoảng đen và trắng. Các phần cứng hiển thị điển hình được sử dụng cho các mànhình máy tính trong năm 2003 sử dụng tổng cộng 24 bit thông tin cho mỗi điểmảnh (trong tiếng Anh thông thường được biết đến như bits per pixel hay bpp). Nótương ứng với mỗi 8 bit cho màu đỏ, xanh lá cây và xanh lam, tạo thành một tổhợp 256 các giá trị có thể, hay 256 mức cường độ cho mỗi màu. Với hệ thống nhưthế, khoảng 16,7 triệu màu rời rạc có thể tái tạo.Công nghiệp điện tửRGB là một dạng của tín hiệu thành phần của video, được sử dụng trong ngànhcông nghiệp điện tử chế tạo các thiết bị nghe nhìn. Nó gồm có ba tín hiệu - đỏ,xanh lá cây và xanh lam - được truyền đi trong ba dây cáp riêng biệt. Các cáp bổsung đôi khi là cần thiết để truyền đi các tín hiệu đồng bộ. Các định dạng tín hiệuRGB thông thường dựa trên các phiên bản sửa đổi của các tiêu chuẩn RS-170 vàRS-343 cho các thiết bị hiển thị video đơn sắc. Loại hình này của tín hiệu videođược sử dụng rộng rãi ở châu Âu vì nó là tín hiệu có chất lượng tốt nhất có thểtruyền đi trong các bộ kết nối SCART tiêu chuẩn. Ngoài phạm vi châu Âu, RGBkhông phải là dạng tín hiệu video phổ biến – S-Video chiếm vị trí này trong phầnlớn các khu vực phi-Âu châu. Tuy nhiên, phần lớn các màn hình máy tính trên thếgiới sử dụng RGB.Biểu diễn dạng số 24 bitKhi biểu diễn dưới dạng số, các giá trị RGB trong mô hình 24 bpp thông thườngđược ghi bằng cặp ba số nguyên giữa 0 và 255, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bản màu vẽ vẽ cơ bản mỹ thuật hình họa danh họa nổi tiếng trường phái hội họa kỹ thuật vẽ kiến thức mỹ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
CON ĐƯỜNG GỐM SỨ MỸ THUẬT-TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
7 trang 42 0 0 -
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 42 0 0 -
NỖI NIỀM TRONG TRANH NGUYỄN HỒNG PHI
5 trang 41 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 39 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Nguyễn Thị Mỵ
133 trang 39 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 38 1 0 -
MỸ THUẬT CUỐI ĐỜI MANG TÊN 'CARNET DE ĐÀO ĐỨC'
5 trang 38 0 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 38 0 0 -
MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
10 trang 37 0 0 -
Bộ dụng cụ cho môn Hình Họa Chì
3 trang 37 0 0 -
11 trang 37 0 0
-
BÁC HỒ VỚI MỸ THUẬT HOẠ SĨ NGƯỜI LÍNH
6 trang 36 0 0