Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến nhu cầu công bố thông tin trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.09 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu các lý thuyết có liên quan và tổng quan các nghiên cứu tiền nghiệm. Ngoài ra bài viết đề xuất mô hình kiểm định mức các yếu tố tác động đến nhu cầu công bố thông tin trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến nhu cầu công bố thông tin trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến nhu cầu công bố thông tin trách nhiệm xã hội của cácdoanh nghiệp niêm yết Việt Nam Research model on factors influencing corporate social responsibility informationdisclosures on listed companies in Vietnam TS. Nguyễn Quỳnh Trang* CN. Nguyễn Thị Kim Ngân* CN. Vũ Thị Kim Ngân* CN. Trần Thị Tú* CN. Nghiêm Thuỳ Dương* *Trường Đại học Thương mạiTóm tắtCông bố thông tin (CBTT) trách nhiệm xã hội (TNXH) đã trở thành một xu hướng bắt buộc để phùhợp với thông lệ quốc tế. Nhưng, tại Việt Nam, thực tiễn đã và đang đặt ra nhiều vấn đề bất cập liênquan đến CBTT TNXH của các doanh nghiệp (DN). Trong đó, cần xác định được những yếu tố đangthúc đẩy hoặc kìm hãm đến CBTT của các DN. Từ những lý thuyết nền có liên quan và tổng quancác nghiên cứu thực nghiệm, bài viết đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến nhu cầuCBTT TNXH của các doanh nghiệp niêm yết (DNNY) Việt Nam.Từ khóa: doanh nghiệp niêm yết, trách nhiệm xã hội, công bố thông tin trách nhiệm xã hội.AbstractCorporate social responsibility disclosure has become a mandatory trend to align withinternational practices. However, in Vietnam, there are many shortcomings in practicerelated to the corporate social responsibility disclosure, it is necessary to identify thefactors that promote or hinder the corporate information disclosure. From relevantbackground theories and an overview of empirical studies, the article proposes a modelfor studying factors affecting the demand for social disclosure of social responsibilityinformation of Vietnamese listed enterprises.Keywords: listed companies, corporate social responsibility.JEL Classifications: M40, M41, M49.DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.01202415 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các DN ngày càng nhận thức được rằng, thành côngtrong hoạt động kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với thực hiện các hoạt động TNXH, hướng tớimục tiêu phát triển bền vững. Theo đó, CBTT TNXH trở thành một công cụ hữu hiệu để DN truyềnthông các hoạt động TNXH của mình tới các bên liên quan. Với những thông tin mà DN công bố,các cơ quan quản lý Nhà nước và cộng đồng xã hội đánh giá được hiệu quả việc thực hiện các hoạtđộng TNXH của DN, như: trách nhiệm bảo vệ môi trường, trách nhiệm với người lao động, vớikhách hàng, trách nhiệm đóng góp cho cộng đồng địa phương,… Những điều đó sẽ góp phần nângcao niềm tin của cộng đồng xã hội với DN, từ đó củng cố hình ảnh, thương hiệu và vị thế của DN.Vì vậy, CBTT TNXH đang trở thành một xu hướng CBTT và cũng là nhu cầu của các DN. 1 Nhiều quốc gia trên thế giới đã ban hành các quy định, các công cụ hướng dẫn thực hiện CBTTTNXH, như: hướng dẫn kế toán phát triển bền vững thuộc dự án SIGMA của Anh năm 2003; hướngdẫn báo cáo kế toán phát triển bền vững của Hiệp hội Kế toán Canada năm 2005, Chuẩn mực kế toánphát triển bền vững của Hoa Kỳ năm 2011 (Sustainability accounting standards),... Tại Việt Nam, CBTT của DNNY đã được Bộ Tài chính lần đầu tiên quy định vào năm 2012trong Thông tư 52/2012/BTC-TT; tiếp đó là Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 đánhdấu sự gia tăng áp lực từ phía Nhà nước đối với việc CBTT của các DNNY Việt Nam và hiện nay,Thông tư số 96/2020/TT-BTC về hướng dẫn CBTT trên thị trường chứng khoán, yêu cầu cácDNNY CBTT TNXH liên quan đến môi trường, đến người lao động và cộng đồng trên báo cáothường niên. Bên cạnh đó, các cơ quản lý Nhà nước cũng đã tổ chức nhiều hội thảo và diễn đàn về phát triểnbền vững, các cuộc thi bình chọn báo cáo thường niên và báo cáo phát triển bền vững xuất sắc(VLCA), giúp các DN trao đổi kinh nghiệm triển khai và CBTT TNXH. Trong chiến lược phát triểnkinh tế xã hội đến năm 2030, Chính phủ cũng xác định: “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bềnvững; phát triển hài hòa giữa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và thích ứng với biếnđổi khí hậu”. Nhưng, do chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của việc minh bạch hóa thông tin có liênquan để hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, nên cho đến thời điểm hiện nay thì việc CBTTTNXH của các DNNY chưa được các DN chú trọng đúng mức và còn nhiều hạn chế (Đặng NgọcHùng và cộng sự, 2018). Các DN Việt Nam đang thực hiện và CBTT TNXH không đồng nhất, nộidung còn sơ sài và chưa tuân theo một tiêu chuẩn cụ thể nào (Hà Thị Thủy, 2019). Theo số liệu tổnghợp của nhóm nghiên cứu từ các số liệu được công bố bởi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, năm2020 chỉ có 12/1565 DNNY lập riêng báo cáo phát triển bền vững, với mục đích công bố và minhbạch hơn các thông tin phi tài chính cho các nhà đầu tư. Con số này vào năm 2021 và 2022 khôngcó sự thay đổi đáng kể, lần lượt là 14/1641 và 19/1599. Trong thời gian qua, các nghiên cứu về CBTT TNXH ở Việt Nam đã nhận được sự quan tâmcủa nhiều nhà khoa học, với 02 xu hướng nghiên cứu chính: xu hướng thứ nhất là nghiên cứu về cácyếu tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT TNXH; xu hướng thứ hai là các nghiên cứu về mối quan hệgiữa CBTT TNXH và hiệu quả tài chính. Trong khi đó, chưa có nghiên cứu nào khảo sát nhu cầuCBTT TNXH của các DN và các yếu tố ảnh hưởng. Như vậy, trên cả góc độ lý luận và thực tiễn,đều khẳng định sự cần thiết của việc thúc đẩy các DNNY tại Việt Nam phải tăng cường CBTT vềcác hoạt động TNXH. Để có cơ sở đề xuất các các giải pháp hoàn thiện việc CBTT TNXH của cácDNNY nhằm đáp ứng yêu cầu của các bên có liên quan trong bối cảnh hội nhập, ngoài việc nghiêncứu các vấn đề lý thuyết và khảo sát thực trạng, cần thiết phải nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đếnnhu cầu CBTT TNXH của các DN. Trong bài viết này, sau khi nghiên cứu các lý thuyết có liên quanvà tổng quan các nghiên cứu tiền nghiệm, chúng tôi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến nhu cầu công bố thông tin trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến nhu cầu công bố thông tin trách nhiệm xã hội của cácdoanh nghiệp niêm yết Việt Nam Research model on factors influencing corporate social responsibility informationdisclosures on listed companies in Vietnam TS. Nguyễn Quỳnh Trang* CN. Nguyễn Thị Kim Ngân* CN. Vũ Thị Kim Ngân* CN. Trần Thị Tú* CN. Nghiêm Thuỳ Dương* *Trường Đại học Thương mạiTóm tắtCông bố thông tin (CBTT) trách nhiệm xã hội (TNXH) đã trở thành một xu hướng bắt buộc để phùhợp với thông lệ quốc tế. Nhưng, tại Việt Nam, thực tiễn đã và đang đặt ra nhiều vấn đề bất cập liênquan đến CBTT TNXH của các doanh nghiệp (DN). Trong đó, cần xác định được những yếu tố đangthúc đẩy hoặc kìm hãm đến CBTT của các DN. Từ những lý thuyết nền có liên quan và tổng quancác nghiên cứu thực nghiệm, bài viết đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến nhu cầuCBTT TNXH của các doanh nghiệp niêm yết (DNNY) Việt Nam.Từ khóa: doanh nghiệp niêm yết, trách nhiệm xã hội, công bố thông tin trách nhiệm xã hội.AbstractCorporate social responsibility disclosure has become a mandatory trend to align withinternational practices. However, in Vietnam, there are many shortcomings in practicerelated to the corporate social responsibility disclosure, it is necessary to identify thefactors that promote or hinder the corporate information disclosure. From relevantbackground theories and an overview of empirical studies, the article proposes a modelfor studying factors affecting the demand for social disclosure of social responsibilityinformation of Vietnamese listed enterprises.Keywords: listed companies, corporate social responsibility.JEL Classifications: M40, M41, M49.DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.01202415 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các DN ngày càng nhận thức được rằng, thành côngtrong hoạt động kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với thực hiện các hoạt động TNXH, hướng tớimục tiêu phát triển bền vững. Theo đó, CBTT TNXH trở thành một công cụ hữu hiệu để DN truyềnthông các hoạt động TNXH của mình tới các bên liên quan. Với những thông tin mà DN công bố,các cơ quan quản lý Nhà nước và cộng đồng xã hội đánh giá được hiệu quả việc thực hiện các hoạtđộng TNXH của DN, như: trách nhiệm bảo vệ môi trường, trách nhiệm với người lao động, vớikhách hàng, trách nhiệm đóng góp cho cộng đồng địa phương,… Những điều đó sẽ góp phần nângcao niềm tin của cộng đồng xã hội với DN, từ đó củng cố hình ảnh, thương hiệu và vị thế của DN.Vì vậy, CBTT TNXH đang trở thành một xu hướng CBTT và cũng là nhu cầu của các DN. 1 Nhiều quốc gia trên thế giới đã ban hành các quy định, các công cụ hướng dẫn thực hiện CBTTTNXH, như: hướng dẫn kế toán phát triển bền vững thuộc dự án SIGMA của Anh năm 2003; hướngdẫn báo cáo kế toán phát triển bền vững của Hiệp hội Kế toán Canada năm 2005, Chuẩn mực kế toánphát triển bền vững của Hoa Kỳ năm 2011 (Sustainability accounting standards),... Tại Việt Nam, CBTT của DNNY đã được Bộ Tài chính lần đầu tiên quy định vào năm 2012trong Thông tư 52/2012/BTC-TT; tiếp đó là Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 đánhdấu sự gia tăng áp lực từ phía Nhà nước đối với việc CBTT của các DNNY Việt Nam và hiện nay,Thông tư số 96/2020/TT-BTC về hướng dẫn CBTT trên thị trường chứng khoán, yêu cầu cácDNNY CBTT TNXH liên quan đến môi trường, đến người lao động và cộng đồng trên báo cáothường niên. Bên cạnh đó, các cơ quản lý Nhà nước cũng đã tổ chức nhiều hội thảo và diễn đàn về phát triểnbền vững, các cuộc thi bình chọn báo cáo thường niên và báo cáo phát triển bền vững xuất sắc(VLCA), giúp các DN trao đổi kinh nghiệm triển khai và CBTT TNXH. Trong chiến lược phát triểnkinh tế xã hội đến năm 2030, Chính phủ cũng xác định: “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bềnvững; phát triển hài hòa giữa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và thích ứng với biếnđổi khí hậu”. Nhưng, do chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của việc minh bạch hóa thông tin có liênquan để hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, nên cho đến thời điểm hiện nay thì việc CBTTTNXH của các DNNY chưa được các DN chú trọng đúng mức và còn nhiều hạn chế (Đặng NgọcHùng và cộng sự, 2018). Các DN Việt Nam đang thực hiện và CBTT TNXH không đồng nhất, nộidung còn sơ sài và chưa tuân theo một tiêu chuẩn cụ thể nào (Hà Thị Thủy, 2019). Theo số liệu tổnghợp của nhóm nghiên cứu từ các số liệu được công bố bởi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, năm2020 chỉ có 12/1565 DNNY lập riêng báo cáo phát triển bền vững, với mục đích công bố và minhbạch hơn các thông tin phi tài chính cho các nhà đầu tư. Con số này vào năm 2021 và 2022 khôngcó sự thay đổi đáng kể, lần lượt là 14/1641 và 19/1599. Trong thời gian qua, các nghiên cứu về CBTT TNXH ở Việt Nam đã nhận được sự quan tâmcủa nhiều nhà khoa học, với 02 xu hướng nghiên cứu chính: xu hướng thứ nhất là nghiên cứu về cácyếu tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT TNXH; xu hướng thứ hai là các nghiên cứu về mối quan hệgiữa CBTT TNXH và hiệu quả tài chính. Trong khi đó, chưa có nghiên cứu nào khảo sát nhu cầuCBTT TNXH của các DN và các yếu tố ảnh hưởng. Như vậy, trên cả góc độ lý luận và thực tiễn,đều khẳng định sự cần thiết của việc thúc đẩy các DNNY tại Việt Nam phải tăng cường CBTT vềcác hoạt động TNXH. Để có cơ sở đề xuất các các giải pháp hoàn thiện việc CBTT TNXH của cácDNNY nhằm đáp ứng yêu cầu của các bên có liên quan trong bối cảnh hội nhập, ngoài việc nghiêncứu các vấn đề lý thuyết và khảo sát thực trạng, cần thiết phải nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đếnnhu cầu CBTT TNXH của các DN. Trong bài viết này, sau khi nghiên cứu các lý thuyết có liên quanvà tổng quan các nghiên cứu tiền nghiệm, chúng tôi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công bố thông tin Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp niêm yết Quản trị công ty Ngân hàng thương mạiTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 844 2 0 -
19 trang 347 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 319 0 0 -
9 trang 258 0 0
-
7 trang 248 3 0
-
22 trang 243 0 0
-
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 223 0 0 -
17 trang 215 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 215 0 0 -
30 trang 202 0 0