Danh mục tài liệu

MÔ HÌNH NUÔI SÒ HUYẾT

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.61 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(Hợp tác xã Đồng Tiến, xã Vĩnh Thạnh, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu)MÔ HÌNH NUÔI SÒ HUYẾT (Hợp tác xã Đồng Tiến, xã Vĩnh Thạnh, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu)I. Đặc điểm sinh học a.Định loại Bộ: Arcoida Họ: Arcidae Lớp: Bivalvia Lớp phụ: Pteriomorphia Tên khoa học: Anadara granosa Tên tiếng Việt: Sò huyết Tên tiếng Anh: Blood cockleb. Cấu tạo hình tháiVỏ sò huyết dày cứng, có dạng hình trứng. Mặt ngoài của vỏ có gờ phóng xạ rất.phát triển, trên các đường gân có những hạt chấm nhỏ ở chung quanh mép vỏ. Mặt trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ HÌNH NUÔI SÒ HUYẾT MÔ HÌNH NUÔI SÒ HUYẾT (Hợp tác xã ĐồngTiến, xã Vĩnh Thạnh, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu)MÔ HÌNH NUÔI SÒ HUYẾT(Hợp tác xã Đồng Tiến, xã Vĩnh Thạnh, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu)I. Đặc điểm sinh họca.Định loạiBộ: ArcoidaHọ: ArcidaeLớp: BivalviaLớp phụ: PteriomorphiaTên khoa học: Anadara granosaTên tiếng Việt: Sò huyếtTên tiếng Anh: Blood cockleb. Cấu tạo hình tháiVỏ sò huyết dày cứng, có dạng hình trứng. Mặt ngoài của vỏ có gờ phóng xạ rấtphát triển, trên các đường gân có những hạt chấm nhỏ ở chung quanh mép vỏ.Mặt trong của vỏ có màu trắng sứ, mép vỏ có nhiều mương sâu. Mặt khớp thẳngcó nhiều răng nhỏ, vết cơ khép vỏ sau lớn hình tứ giác, vết cơ khép vỏ trước nhỏhơn hình tam giác.Con nhỏ có chiều dài khoảng 3cm, con lớn nhất khoảng 6-7cm.Trong máu có huyết hồng tố nên gọi là sò huyết, đây là đặc trưng mà không loàinhuyễn thể nào có.c. Phân bốMalaysia, Ấn độ, Mianmar, Thái lan, nam Trung Quốc. Ở Việt Nam sò huyếtphân bố từ Bắc đến Nam.- Sò huyết thường sống ở nơi ít sóng gió, thủy triều lên xuống gần cửa sông. Sòhuyết sống vùi nông trong bùn, sò non sống ở mặt bùn, sò lớn sống sâu dưới bùn1-3cm.- Yêu cầu nền đáy là bùn pha cát, ở các bãi có độ dày 15cm là được, vì thức ăncủa sò huyết chủ yếu là tảo khuê sống đáy mà các loài tảo này sống ở lớp bùntrên bãi triều nhiều hơn ở đáy cát.- Nhiệt độ thích hợp cho sò là 15-28oC, độ mặn thích hợp là 20-25%o. Khi nồngđộ muối giảm thấp dưới 10%o, nhất là trong mùa mưa lũ, sò sẽ vùi sâu xuốngbùn. Nếu trong một thời gian ngắn nồng độ muối trở lại thích hợp thì sò chui lênvà tiếp tục sống bình thường, nếu tình trạng nồng độ muối thấp kéo dài có thểlàm sò chết.d. Sinh trưởngNhìn chung sò lớn chậm. Thường năm đầu và năm thứ 2 sò lớn nhanh, qua nămthứ 3 chậm dần và tỉ lệ chết tăng lên, sò có thể sống 7-8 tuổi.Nhiệt độ càng cao thì lượng bắt mồi càng lớn, tốc độ sinh trưởng càng nhanh, tốcđộ sinh trưởng càng nhanh thể hiện trên các đường gân của vỏ sò.Tốc độ tăng trưởng của sò liên quan tới nơi sống của nó. Ở vùng hạ triều sinhtrưởng nhanh hơn vùng trung triều vì vùng hạ triều thời gian sò vùi mình trongđáy lâu hơn, thời gian ăn dài, cơ thể nhỏ tỷ lệ tăng trưởng nhanh.e. Tính ănSò huyết bắt mồi thụ động bằng cách tạo ra dòng nước nhờ hoạt động của mang.Thức ăn đi qua xoang, các tia mang và lọc ở đây. Cứ 1 – 2 phút sò lại khép kínvỏ ngoài lại 1 lần đưa những thức ăn không thích hợp cùng với nước ở trongxoang áo phun ra ngoài.Thức ăn của sò bao gồm mùn bã hữu cơ, tảo và vi sinh vật trong bùn.f. Sinh sảnSò huyết thuộc loại đẻ trứng. Sau 1 - 2 năm tuổi sò có thể thành thục sinh dục vàtham gia sinh sản lần đầu tiên. Trong tự nhiên 1 năm sò đẻ 4-5 lần, mỗi lần cáchnhau khoảng nửa tháng. Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp tinh trùng và trứng thụtinh ngoài cơ thể.III. Kỹ thuật nuôi sò huyết1.Vị trí bãi nuôiThường đặt ở vị trí gần cửa sông nơi có thủy triều lên xuống nhưng có thời gianphơi bãi ít ( vì phơi bãi lâu có thể làm cho con giống khô và bị chết). Chất đáytốt nhất là bùn mềm pha lẫn cát mịn, mặt bùn bằng phẳng, có màu vàng nâu, độdày lớp bùn khoảng 3-6cm. Yêu cầu dày hay mỏng tùy vào kích cỡ của sò giống.Muốn sò sinh trưởng tốt nước phải chứa nhiều thức ăn (mùn bã hữu cơ, thực vậtphù du và vi sinh vật).Bãi sò là bãi bằng phẳng, không bị ứ nước, nếu bãi quá rộng phải chia bãi rathành từng ô để tiện chăm sóc. Xung quanh nên chắn đăng hay lưới để ngănchặn địch hại và không cho sò đi ra khỏi bãi. Làm vệ sinh mặt bãi, nhặt sạch tạpvật, nếu nền đáy cứng thì có thể xới cho xốp.2. Chọn giống- Nguồn giống chủ yếu cung cấp cho quá trình nuôi sò thường là được thu gomtừ tự nhiên do những người dân ven biển khai thác được nên thường không chủđộng được nên cần phải tính toán diện tích, dự đoán diện tích để chủ động trongsản xuất.- Cỡ giống thường được chọn là khoảng 4-5mm, giá con giống thường là từ 5-7đồng/con, khoảng 25.000-30.000 con/kg.- Sau khi lấy giống có thể vận chuyển giống bằng phương pháp giữ ẩm. Thờigian vận chuyển có thể là 2-3 ngày tùy theo đều kiện thời tiết. Ở nhiệt độ thấpthời gian cho phép để vận chuyển lâu hơn và tỉ lệ sống cao hơn. Trong quá trìnhvận chuyển nên thường xuyên tưới nước biển giữ ẩm cho sò đồng thời đề phòngtrời mưa vì nước ngọt có thể làm chết sò.3. Thả giống- Sò giống tốt thường có màu trắng hồng, sạch sẽ, không lẫn tạp vật. Tránh thảgiống có mùi hôi hoặc lẫn các sinh vật địch hại như cua ốc.- Nên thả giống khi nước còn ngập bãi 10-15 cm để sò không bị phơi nắng và cóthời gian chui xuống bùn. Có thể dùng thuyền đi trên bãi rải giống đều khắp mặtbãi. Lượng giống thả khoảng 7-22 ngàn con/m2 (với cỡ giống 20.000-60.000con/kg). Tránh thả giống nước chảy mạnh sò dể bị cuốn trôi theo dòng nước.4. Chăm sóc, quản lýTrong quá trình nuôi cần chú ý sự thay đổi của các yếu tố môi trường, nhất lànồng độ mu ...

Tài liệu có liên quan: