Danh mục tài liệu

Mô hình tổng hợp bảo vệ môi trường lưu vực Sông Đà

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 704.61 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình tổng hợp bảo vệ môi trường lưu vực Sông Đà giới thiệu mô hình nuôi giun quế và sử dụng chế phẩm sinh học (CPSH) EM với các quy mô lớn nhỏ khác nhau để xử lý nhiều loại chất thải của các loại vật nuôi tại lưu vực Sông Đà. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình tổng hợp bảo vệ môi trường lưu vực Sông Đà Hỗ trợ mạng lưới các tổ chức xã hội dân sự địa phương nhằm nâng cao năng lực cho cộng đồng về lồng ghép môi trường vào chương trình phát triển xã hội MÔ HÌNH TỔNG HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG ĐÀMô hình được thực hiện bởi:HTX Tư vấn và Hỗ trợ Phát triển 1Nông nghiệp Hạ Hòa (Hadeva) – 10 / 2012 Dự án tài trợ bởi EUI. Bối cảnh 1.1 Giới thiệuĐứng trước diễn biến của ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng và phức tạp gây ảnh hưởng không nhỏđến đời sống và sản xuất của xã hội, ngoài các nghiên cứu các công nghệ vật lý, hóa học để xử lý khắcphục, có nhiều sáng kiến của cộng đồng bằng các biện pháp hữu cơ, sinh học cũng được phát triển khắpnơi nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường mang lại hiệu quả cao mà vẫn có lợi ích về kinh tế.Trong đó, nuôi giun quế và sử dụng chế phẩm sinh học (CPSH) EM là một điển hình về sáng kiến cộngđồng đã được áp dụng ở nhiều nơi. Việc áp dụng nuôi giun quế phù hợp với các quy mô lớn, nhỏ; thíchứng với các vùng địa lý/khí hậu khác nhau và xử lý được cho nhiều loại chất thải của các loại vật nuôikhác nhau, bên cạnh đó còn đồng thời cho các lợi ích kinh tế như Phân bón hoai mục, nguồn thức ăn giàuđạm cho chăn nuôi gia cầm…v v. Vấn đề quyết định cuối cùng mà mô hình sáng kiến này được nhiềutrang trại, nhiều nơi áp dụng là chi phí thấp từ giống, chuồng trại, công chăm sóc… và dụng cụ chuyêndùng.Tuy vậy, mô hình nuôi giun quế cũng gặp phải 1 số cản trở trong quá trình áp dụng đó là: Những nới códiện tích chật hẹp không đảm bảo quy mô nuôi để xử lý chất thải cho số gia súc lớn, với điều kiện ngậpúng của vùng thấp giun sẽ bị chết và khi khối lượng giun nuôi được nhiều chưa tiêu thụ hết tại chỗ thìvẫn chưa có công nghệ chế biến thành sản phẩm để cất giữ ngoài việc phơi, sấy khô.Đối với CPSH EM khi pha chế để sử dụng là chế phẩm thứ cấp dạng lỏng, chỉ bảo quản được trong thờigian ngắn (không quá 1 tháng), vì thế nếu không có sự điều hành theo 1 kế hoạch sử dụng trong 1 cộngđồng (thôn, xóm, tổ liên gia…) thì gây lãng phí do thừa hoặc không kịp cung cấp cho người sử dụng. 1.2 Bối cảnh ra đời của mô hìnhHồng Đà là 1 xã nằm ở phía nam huyện Tam Nông, phía đông giáp sông Hồng, phía nam giáp sông Đà,phía tây giáp xã Xuân Lộc (huyện Thanh Thủy), phía Bắc giáp xã Thượng Nông. Xã có 2 tuyến đườnglớn đi qua; Quốc lộ 32 chạy dọc theo hướng Bắc Nam từ Lao Cai về Hà Nội, Tỉnh lộ 316 chạy từ Trungtâm xã đi Hòa Bình theo ven sông Đà. Xã có chiều dài theo sông Đà khoảng 4 km, các hoạt động kinh tế,văn hóa, đời sống của cộng đồng nơi đây đều gắn với sông Đà từ xưa đến nay.Xã Hồng Đà có diện tích đất tự nhiên là 396,23 ha, trong đó diện tích đất canh tác nông nghiệp là 148,45ha. Toàn xã có 3645 nhân khẩu và có 887 hộ sống bằng nghề nông là chủ yếu trong đó thu nhập chính từnghề nông là chăn nuôi. Ở đây có nghề nuôi bò vỗ béo, người dân mua bò gầy thải loại từ các địa phươngkhác về, dùng các loại thức ăn giàu tinh bột và đạm chăm trong thời gian lâu nhất là 4 tháng khi bò béolên đem bán, tiếp tục mua lứa khác về nuôi, mỗi lứa trung bình mỗi hộ nuôi từ 4-8 con, mỗi năm nuôitrung bình 3 lứa.Ngoài ra, còn có các trang trại nuôi lợn quy mô vừa từ 50-100 con, và 1 số hộ kết hợp nuôi vịt chạy đồngnhờ lợi thế của vùng đồng trũng. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp chính của 1 địa phương đồng bằng,đất chật, người đông đã tạo nên một môi trường sống chịu ảnh hưởng nặng nề bởi sự ô nhiễm do chínhsinh kế của mình mang lại. Bên cạnh đó còn có tác động thêm bởi các hoạt động khác như làng nghề chế 2biến gỗ, giao thông vận tải, và 1 số công ty đóng trên địa bàn góp phần gia tăng mức độ ô nhiễm môitrường cho cộng đồng.Tất cả mọi sự ô nhiễm về môi trường của địa phương, ngoài tác động trực tiếp lên người dân trong xãcòn hàng ngày hàng giờ thải ra sông Đà bằng các con đường khác nhau (nguồn nước, rác và các loại chấtthải) góp phần làm ô nhiễm dòng nước sông Đà, gây tác động xấu đến tất cả các cộng đồng sống và sửdụng nguồn nước theo 2 bên bờ sông Đà từ địa phận Hồng Đà trở về hạ lưu, đặc biệt là Thủ đô Hà Nội.Đứng trước thực trạng khó khăn về môi trường của địa phương, lãnh đạo chính quyền, đoàn thể tìmnhiều biện pháp giải quyết: Đã thành lập ra tổ thu rác, quy hoạch khu vực chứa rác… và đề ra 1 số quyđịnh yêu cầu người dân thực hiện nhưng chưa đạt kết quả nào đáng kể. Qua kết quả khảo sát PRA củaHaDevA cuối năm 2011, chúng tôi nhận thấy: Điều khó khăn cơ bản là nhận thức và năng lực của lãnhđạo, người dân trong cộng đồng của địa phương gây cản trở cho việc hình thành và thực thi các chínhsách về môi trường nhằm giải quyết các vấn đề nêu trên tại địa ...