Mở rộng đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế ở Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.86 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung và pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế nói riêng đã đưa ra các quy định về đối tượng bảo hộ sáng chế được cho là phù hợp với quy định của pháp luật quốc tế. Bài viết Mở rộng đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế ở Việt Nam sẽ đưa ra một số kinh nghiệm quốc tế trong việc mở rộng đối tượng bảo hộ sáng chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mở rộng đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế ở Việt Nam VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 38, No. 1 (2022) 103-113 Original Article Extension of Objects Eligible for Industrial Property Right Protection as Inventions in Vietnam Phan Quoc Nguyen* VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 15 December 2020 Revised 4 June 2021; Accepted 20 March 2022 Abstract: Vietnamese law on intellectual property in general and industrial property rights protection as inventions in particular stipulate the patentable subject matters that are considered suitable with the international laws. However, to increase the patent filing number and promote the protection and exploitation of patent, the list of ineligible objects for industrial property rights protection as inventions needs to be shorter. The article analyses some international experience in extending the objects. Keywords: Invention, objects eligible for industrial property rights protection as inventions.* ________ * Corresponding author. E-mail address: pqnguyen77@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4339 103 104 P. Q. Nguyen / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 38, No. 1 (2022) 103-113 Mở rộng đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế ở Việt Nam Phan Quốc Nguyên* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 12 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 4 tháng 6 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 3 năm 2022 Tóm tắt: Pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung và pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế nói riêng đã đưa ra các quy định về đối tượng bảo hộ sáng chế được cho là phù hợp với quy định của pháp luật quốc tế. Tuy nhiên, để tăng số lượng sáng chế được đăng ký xác lập quyền, thúc đẩy việc bảo hộ và khai thác sáng chế tại Việt Nam, danh sách các đối tượng không được bảo hộ sáng chế của Việt Nam cần được thu hẹp hơn nữa. Bài viết sẽ đưa ra một số kinh nghiệm quốc tế trong việc mở rộng đối tượng bảo hộ sáng chế. Từ khóa: Sáng chế, đối tượng bảo hộ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế. Sáng chế là một trong những đối tượng quan * hộ sáng chế này của Việt Nam cần được thu hẹp trọng của quyền sở hữu công nghiệp (SHCN); là hơn nữa. nhân tố then chốt, động lực để phát triển kinh tế. Bảo hộ sáng chế không những tạo động lực cho nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo, mà còn 1. Khái quát chung về đối tượng bảo hộ góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ. Bằng sáng chế độc quyền sáng chế được xem là một trong 1.1. Khái niệm sáng chế những tiêu chí để đánh giá thực lực công nghệ và sức mạnh kinh tế của một quốc gia. Các quốc gia Sáng chế không phải là một khái niệm mới ở nắm giữ nhiều đơn sáng chế nhất (Mỹ, Nhật Bản, Việt Nam. Theo từ điển tiếng Việt, sáng chế là Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc,…) đang là các nghĩ và chế tạo ra cái trước đó chưa từng có [1]. quốc gia đứng đầu về tiềm lực công nghệ và tăng Hiện nay đa số mọi người đều nghĩ sáng chế là trưởng kinh tế. Đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc cái gì đó rất to lớn, rất khó để có thể được cấp văn bằng bảo hộ (VBBH). Tuy nhiên, VBBH tế, pháp luật về sở hữu trí tuệ (SHTT) đã đưa ra độc quyền sáng chế có thể được cấp cho một các quy định về đối tượng không được cấp bằng công nghệ cực kỳ tân tiến nhưng cũng có thể sáng chế phần nào phù hợp tiêu chuẩn của pháp được cấp một dụng cụ rất thông thường như một luật quốc tế có liên quan. Tuy nhiên, để tăng số cái nút chai,… Vậy sáng chế là gì? Thực tế, lượng sáng chế được đăng ký xác lập quyền, thúc không có một định nghĩa chuẩn nào về sáng chế đẩy việc bảo hộ và khai thác sáng chế tại Việt và rất khó có thể định nghĩa chính xác về sáng Nam, danh sách các đối tượng không được bảo chế. Do vậy, trong quy định pháp lý của nhiều ________ * Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: pqnguyen77@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4339 P. Q. Nguyen / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 38, No. 1 (2022) 103-113 105 nước không trực tiếp định nghĩa sáng chế trừ một như để cải thiện điều kiện làm việc cho chính số nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Liên Xô cũ mình. Do vậy, theo tác giả, sáng chế là giải pháp và Việt Nam. Ví dụ, Luật Sáng chế của Hợp kỹ thuật mới, mang tính sáng tạo nhằm giải quyết chủng quốc Hoa Kỳ [2], thay vì định nghĩa trực một vấn đề cụ thể nào đó trong cuộc sống. tiếp sáng chế, Điều 101 lại quy định là bất kỳ người nào sáng chế ra bất kỳ quy trình, máy móc, 1.2. Điều kiện chung đối với sáng chế được bảo hộ phương thức sản xuất, hợp chất,… mới và hữu dụng hoặc bất kỳ sự cải tiến nào mới và hữu dụng Theo Điều 58, Luật SHTT, sáng chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mở rộng đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế ở Việt Nam VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 38, No. 1 (2022) 103-113 Original Article Extension of Objects Eligible for Industrial Property Right Protection as Inventions in Vietnam Phan Quoc Nguyen* VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 15 December 2020 Revised 4 June 2021; Accepted 20 March 2022 Abstract: Vietnamese law on intellectual property in general and industrial property rights protection as inventions in particular stipulate the patentable subject matters that are considered suitable with the international laws. However, to increase the patent filing number and promote the protection and exploitation of patent, the list of ineligible objects for industrial property rights protection as inventions needs to be shorter. The article analyses some international experience in extending the objects. Keywords: Invention, objects eligible for industrial property rights protection as inventions.* ________ * Corresponding author. E-mail address: pqnguyen77@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4339 103 104 P. Q. Nguyen / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 38, No. 1 (2022) 103-113 Mở rộng đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế ở Việt Nam Phan Quốc Nguyên* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 12 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 4 tháng 6 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 3 năm 2022 Tóm tắt: Pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung và pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế nói riêng đã đưa ra các quy định về đối tượng bảo hộ sáng chế được cho là phù hợp với quy định của pháp luật quốc tế. Tuy nhiên, để tăng số lượng sáng chế được đăng ký xác lập quyền, thúc đẩy việc bảo hộ và khai thác sáng chế tại Việt Nam, danh sách các đối tượng không được bảo hộ sáng chế của Việt Nam cần được thu hẹp hơn nữa. Bài viết sẽ đưa ra một số kinh nghiệm quốc tế trong việc mở rộng đối tượng bảo hộ sáng chế. Từ khóa: Sáng chế, đối tượng bảo hộ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế. Sáng chế là một trong những đối tượng quan * hộ sáng chế này của Việt Nam cần được thu hẹp trọng của quyền sở hữu công nghiệp (SHCN); là hơn nữa. nhân tố then chốt, động lực để phát triển kinh tế. Bảo hộ sáng chế không những tạo động lực cho nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo, mà còn 1. Khái quát chung về đối tượng bảo hộ góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ. Bằng sáng chế độc quyền sáng chế được xem là một trong 1.1. Khái niệm sáng chế những tiêu chí để đánh giá thực lực công nghệ và sức mạnh kinh tế của một quốc gia. Các quốc gia Sáng chế không phải là một khái niệm mới ở nắm giữ nhiều đơn sáng chế nhất (Mỹ, Nhật Bản, Việt Nam. Theo từ điển tiếng Việt, sáng chế là Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc,…) đang là các nghĩ và chế tạo ra cái trước đó chưa từng có [1]. quốc gia đứng đầu về tiềm lực công nghệ và tăng Hiện nay đa số mọi người đều nghĩ sáng chế là trưởng kinh tế. Đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc cái gì đó rất to lớn, rất khó để có thể được cấp văn bằng bảo hộ (VBBH). Tuy nhiên, VBBH tế, pháp luật về sở hữu trí tuệ (SHTT) đã đưa ra độc quyền sáng chế có thể được cấp cho một các quy định về đối tượng không được cấp bằng công nghệ cực kỳ tân tiến nhưng cũng có thể sáng chế phần nào phù hợp tiêu chuẩn của pháp được cấp một dụng cụ rất thông thường như một luật quốc tế có liên quan. Tuy nhiên, để tăng số cái nút chai,… Vậy sáng chế là gì? Thực tế, lượng sáng chế được đăng ký xác lập quyền, thúc không có một định nghĩa chuẩn nào về sáng chế đẩy việc bảo hộ và khai thác sáng chế tại Việt và rất khó có thể định nghĩa chính xác về sáng Nam, danh sách các đối tượng không được bảo chế. Do vậy, trong quy định pháp lý của nhiều ________ * Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: pqnguyen77@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4339 P. Q. Nguyen / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 38, No. 1 (2022) 103-113 105 nước không trực tiếp định nghĩa sáng chế trừ một như để cải thiện điều kiện làm việc cho chính số nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Liên Xô cũ mình. Do vậy, theo tác giả, sáng chế là giải pháp và Việt Nam. Ví dụ, Luật Sáng chế của Hợp kỹ thuật mới, mang tính sáng tạo nhằm giải quyết chủng quốc Hoa Kỳ [2], thay vì định nghĩa trực một vấn đề cụ thể nào đó trong cuộc sống. tiếp sáng chế, Điều 101 lại quy định là bất kỳ người nào sáng chế ra bất kỳ quy trình, máy móc, 1.2. Điều kiện chung đối với sáng chế được bảo hộ phương thức sản xuất, hợp chất,… mới và hữu dụng hoặc bất kỳ sự cải tiến nào mới và hữu dụng Theo Điều 58, Luật SHTT, sáng chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Pháp luật về sở hữu trí tuệ Pháp luật quốc tế Bảo hộ sáng chế Phương pháp kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 340 0 0 -
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 133 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 133 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 83 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - NXB ĐH Sư Phạm
60 trang 82 0 0 -
Những thất bại đáng nhớ của tỷ phú Warren Buffett
7 trang 67 0 0 -
Bài học kinh doanh từ loài kiến
5 trang 62 0 0 -
6 trang 61 0 0
-
5 cụm từ 'nguy hiểm' trong quảng cáo
3 trang 60 0 0 -
6 điều dẫn đến thất bại của Edsel
4 trang 60 1 0