Mối nguy lớn từ những người mắc lao giấu bệnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.27 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một tỷ lệ lớn người mắc lao giấu bệnh, e ngại đi khám. Gần 44% dân số Việt Nam bị nhiễm lao. Đáng lo ngại, một tỷ lệ lớn người mắc lao giấu bệnh, e ngại đi khám trở thành nguồn lây tiềm ẩn trong cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối nguy lớn từ những người mắc lao giấu bệnhMối nguy lớn từ nhữngngười mắc lao giấu bệnhMột tỷ lệ lớn người mắc lao giấu bệnh, e ngại đi khám.Gần 44% dân số Việt Nam bị nhiễm lao. Đáng lo ngại, một tỷ lệ lớn ngườimắc lao giấu bệnh, e ngại đi khám trở thành nguồn lây tiềm ẩn trong cộngđồng.Tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TP HCM, chị K. (48 tuổi, ngụ tại BìnhDương) đến khám lao và các BS dựa vào kết quả cận lâm sàng kết luận chịđã bị nhiễm vi trùng lao. Tuy nhiên, khi trò chuyện với những người xungquanh, chị K. vẫn hồn nhiên nói “oang oang” như lúc chưa có bệnh. Hỏi vềcách tránh lây lao cho mọi người, đặc biệt là người thân, chị K. hồn nhiênnói: “Lâu nay vẫn tiếp xúc với mọi người và chẳng thấy ai bị gì cả”.Nguồn lao ẩn dậtTheo TS. Đinh Ngọc Sỹ, Chủ nhiệm Chương trình chống lao quốc gia, ViệtNam hiện xếp thứ 12/22 nước có số bệnh nhân (BN) lao nhiều nhất thế giới,đứng thứ 14/27 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc. Theo tính toán,mỗi năm, Chương trình phòng chống lao Quốc gia lại phát hiện thêm100.000 BN và chữa khỏi cho 92% số được phát hiện. Số đông BN khác dotâm lý e ngại nên giấu bệnh, không đi khám và điều trị trở thành mối lo,nguồn lây tiềm ẩn trong cộng đồng. Từ đó tạo nên vòng luẩn quẩn của bệnhlao và đói nghèo.Hiện nước ta mới chỉ phát hiện được khoảng gần 60% số BN lao mới vàkhoảng 10% bị kháng đa thuốc xuất hiện hàng năm. Đặc biệt, mới chỉ có 2-3% số BN lao kháng đa thuốc được điều trị và quản lý. Số còn lại, thậm chícó cả những BN mắc siêu đa kháng thuốc vẫn cư trú tại cộng đồng, khôngđược quản lý. Khi hệ miễn dịch của những đối tượng này kém đi hoặc đếntuổi trung niên, bị cao huyết áp, tiểu đường... sức đề kháng giảm là vi khuẩnlao có cơ hội trỗi dậy. Nếu họ không được điều trị kịp thời thì đây chính làmối nguy lớn làm lây lan căn bệnh này trong cộng đồng.Rào cản phòng, chốngTheo BS. Nguyễn Huy Dũng, Giám đốc Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TP.HCM, lao lây truyền qua tiếp xúc và có thể lây lan qua không khí. Vì thế,khi người nhiễm ho, hắt hơi, cười, khạc nhổ hay hát hò, vi khuẩn sẽ đi vàokhông khí và người khác dễ dàng bị lây nhiễm khi đụng phải, hít phải. Tuynhiên, khi số người mắc bệnh lao không điều trị do tâm lý e ngại dẫn đến hệquả, bệnh lao dễ chữa cũng trở thành khó chữa. Bên cạnh đó còn nhiều bệnhnhân lao bỏ trị, thậm chí là người mắc lao đa kháng thuốc cũng từ chối điềutrị dù thuốc được cung cấp miễn phí. Đây chính là khó khăn lớn trong côngtác phòng chống lao.Hiện nay, BN lao đang có xu hướng trẻ hóa, tập trung ở nhóm thanh niên từ15-24 tuổi, trong khi cán bộ phòng chống lao lại “già đi”, không tìm đượcngười thay thế. Đã vậy, có đến hơn 50% cán bộ chống lao ở tuyến huyệnchưa được đào tạo bài bản và thiếu kinh nghiệm. Sự thiếu hụt trầm trọngnguồn nhân lực đảm nhận công tác phòng chống lao chính là nguyên nhânsâu xa của việc chỉ có khoảng một nửa số BN lao được phát hiện. Để tăngcường nguồn lực chống lao, BS. Nguyễn Huy Dũng cho rằng, cần có sựtham gia của tất cả các cơ sở y tế công - tư, bất kể là của cá nhân hay tập thểtrong công tác phòng chống lao.Đến đầu năm 2012, 100% BV tuyến quận, huyện ở TP HCM đã tham giaphối hợp hoạt động với chương trình chống lao tại thành phố. Ngoài ra, 10bệnh viện thành phố, 4 bệnh viện tuyến trung ương trên địa bàn cũng phốihợp tham gia. Các bệnh viện đã thành lập đơn vị quản lý lao. Người đếnkhám bệnh hay kiểm tra sức khỏe được lưu ý các triệu chứng nghi lao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối nguy lớn từ những người mắc lao giấu bệnhMối nguy lớn từ nhữngngười mắc lao giấu bệnhMột tỷ lệ lớn người mắc lao giấu bệnh, e ngại đi khám.Gần 44% dân số Việt Nam bị nhiễm lao. Đáng lo ngại, một tỷ lệ lớn ngườimắc lao giấu bệnh, e ngại đi khám trở thành nguồn lây tiềm ẩn trong cộngđồng.Tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TP HCM, chị K. (48 tuổi, ngụ tại BìnhDương) đến khám lao và các BS dựa vào kết quả cận lâm sàng kết luận chịđã bị nhiễm vi trùng lao. Tuy nhiên, khi trò chuyện với những người xungquanh, chị K. vẫn hồn nhiên nói “oang oang” như lúc chưa có bệnh. Hỏi vềcách tránh lây lao cho mọi người, đặc biệt là người thân, chị K. hồn nhiênnói: “Lâu nay vẫn tiếp xúc với mọi người và chẳng thấy ai bị gì cả”.Nguồn lao ẩn dậtTheo TS. Đinh Ngọc Sỹ, Chủ nhiệm Chương trình chống lao quốc gia, ViệtNam hiện xếp thứ 12/22 nước có số bệnh nhân (BN) lao nhiều nhất thế giới,đứng thứ 14/27 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc. Theo tính toán,mỗi năm, Chương trình phòng chống lao Quốc gia lại phát hiện thêm100.000 BN và chữa khỏi cho 92% số được phát hiện. Số đông BN khác dotâm lý e ngại nên giấu bệnh, không đi khám và điều trị trở thành mối lo,nguồn lây tiềm ẩn trong cộng đồng. Từ đó tạo nên vòng luẩn quẩn của bệnhlao và đói nghèo.Hiện nước ta mới chỉ phát hiện được khoảng gần 60% số BN lao mới vàkhoảng 10% bị kháng đa thuốc xuất hiện hàng năm. Đặc biệt, mới chỉ có 2-3% số BN lao kháng đa thuốc được điều trị và quản lý. Số còn lại, thậm chícó cả những BN mắc siêu đa kháng thuốc vẫn cư trú tại cộng đồng, khôngđược quản lý. Khi hệ miễn dịch của những đối tượng này kém đi hoặc đếntuổi trung niên, bị cao huyết áp, tiểu đường... sức đề kháng giảm là vi khuẩnlao có cơ hội trỗi dậy. Nếu họ không được điều trị kịp thời thì đây chính làmối nguy lớn làm lây lan căn bệnh này trong cộng đồng.Rào cản phòng, chốngTheo BS. Nguyễn Huy Dũng, Giám đốc Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TP.HCM, lao lây truyền qua tiếp xúc và có thể lây lan qua không khí. Vì thế,khi người nhiễm ho, hắt hơi, cười, khạc nhổ hay hát hò, vi khuẩn sẽ đi vàokhông khí và người khác dễ dàng bị lây nhiễm khi đụng phải, hít phải. Tuynhiên, khi số người mắc bệnh lao không điều trị do tâm lý e ngại dẫn đến hệquả, bệnh lao dễ chữa cũng trở thành khó chữa. Bên cạnh đó còn nhiều bệnhnhân lao bỏ trị, thậm chí là người mắc lao đa kháng thuốc cũng từ chối điềutrị dù thuốc được cung cấp miễn phí. Đây chính là khó khăn lớn trong côngtác phòng chống lao.Hiện nay, BN lao đang có xu hướng trẻ hóa, tập trung ở nhóm thanh niên từ15-24 tuổi, trong khi cán bộ phòng chống lao lại “già đi”, không tìm đượcngười thay thế. Đã vậy, có đến hơn 50% cán bộ chống lao ở tuyến huyệnchưa được đào tạo bài bản và thiếu kinh nghiệm. Sự thiếu hụt trầm trọngnguồn nhân lực đảm nhận công tác phòng chống lao chính là nguyên nhânsâu xa của việc chỉ có khoảng một nửa số BN lao được phát hiện. Để tăngcường nguồn lực chống lao, BS. Nguyễn Huy Dũng cho rằng, cần có sựtham gia của tất cả các cơ sở y tế công - tư, bất kể là của cá nhân hay tập thểtrong công tác phòng chống lao.Đến đầu năm 2012, 100% BV tuyến quận, huyện ở TP HCM đã tham giaphối hợp hoạt động với chương trình chống lao tại thành phố. Ngoài ra, 10bệnh viện thành phố, 4 bệnh viện tuyến trung ương trên địa bàn cũng phốihợp tham gia. Các bệnh viện đã thành lập đơn vị quản lý lao. Người đếnkhám bệnh hay kiểm tra sức khỏe được lưu ý các triệu chứng nghi lao.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây lao điều trị lao y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở lý thuyết y họcTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 209 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 134 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 133 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 124 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 87 1 0