Mối quan hệ giữa lạm phát và giá xăng dầu tại thị trường nội địa Việt Nam năm 2020
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.83 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi vào nghiên cứu thực trạng về giá dầu và tình hình lạm phát Việt Nam trong năm 2020, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm điều hành giá cả xăng dầu tốt hơn và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa lạm phát và giá xăng dầu tại thị trường nội địa Việt Nam năm 2020 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ GIÁ ĂNG DẦU TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA VIỆT NAM NĂM 2020 Tạ Quốc Cường, Trần Thái Lan Anh, Nguyễn Thị Mỹ Linh, Đ n Ngô Phương Lan, T ương Thị Anh Xuân Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trần Nam TrungTÓM TẮTViệc bóc tách và lượng hóa ảnh hưởng tác động của cú sốc giá dầu và đánh giá được tầmquan trọng của nó đối với các biến kinh tế vĩ mô nền kinh tế Việt Nam đang còn là một vấnđề gây nhiều tranh cãi. Không phải là tất cả, nhưng rõ ràng, có mối liên hệ mật thiết giữachuyện giá dầu trên thị trường thế giới và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam. Giá dầu giảmcũng đang làm giảm áp lực lạm phát ở Việt Nam. Bài báo đi vào nghiên cứu thực trạng vềgiá dầu và tình hình lạm phát Việt Nam trong năm 2020, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằmđiều hành giá cả xăng dầu tốt hơn và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam.Từ khóa: lạm phát, giá xăng dầu, Việt Nam.1 ĐẶT VẤN ĐỀKinh tế thế giới có xu hướng khởi sắc, tăng trưởng kinh tế kéo theo nhu cầu hàng hóa tăngtheo, dẫn tới giá cả hàng hóa cũng tăng lên. Việt Nam có giá trị xuất khẩu và nhập khẩu cao,nên cũng sẽ được lợi khi nhu cầu xuất khẩu tăng, nhưng cũng thiệt hại về nhập khẩu, khi giácả hàng hóa nhập khẩu tăng.Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường diễn biến phức tạp và gay gắt, các công ty, tập đoànđang bị cuốn vào vòng xoáy cạnh tranh khốc liệt trong tất cả các lĩnh vực để tồn tại và pháttriển. Do sự bùng nổ của công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển, nhu cầu về nănglượng, đặc biệt nhu cầu về xăng dầu của thế giới đang ngày càng tăng một cách nhanhchóng và theo đó giá xăng dầu trở thành mối bận tâm. Giá xăng dầu mang tính toàn cầu đãtác động mạnh vào tất cả các nước sử dụng nhiều xăng dầu, trong đó có Việt Nam.Xăng dầu là mặt hàng thiết yếu, là nguyên liệu đầu vào của tất cả các ngành sản xuất trongnền kinh tế. Do đó, giá mặt hàng này dù có biến động thì người dân và doanh nghiệp vẫnphải sử dụng bên cạnh đó còn tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuấtkinh doanh. Giá xăng dầu trong nước phải đi cùng với thu nhập của người dân. Hiện giáxăng dầu trong nước phụ thuộc vào giá xăng dầu thế giới, vì gần 70% lượng xăng dầu tiêuthụ trong nước được nhập khẩu. Tăng giá xăng dầu chắc chắn cũng tác động đến lạm phátbởi xăng dầu là mặt hàng đầu vào. Để kiểm soát lạm phát tránh tác động tiêu cực đến mặtbằng giá cả. Mỗi khi giá xăng dầu tăng đều ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến vòng xoáylạm phát.1466Rõ ràng là cơ chế xăng dầu còn nhiều góc khuất làm méo mó giá cả, thậm chí chỉ tăng mộtchiều đe dọa lạm phát và bất ổn kinh tế. Đằng sau giá xăng dầu là một bức tranh triển vọngvề lạm phát.2 THỰC TRẠNG2.1 Chỉ số CPI 2020 Hình 1. Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2020 Nguồn: trang web T ng cục Thống kêNhìn chung, mặt bằng giá năm nay tăng khá cao so với cùng kỳ năm trước, ngay từ thángMột đã tăng 6,43%, ảnh hưởng đến công tác quản lý, điều hành giá của năm 2020, dẫn đếnviệc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu dưới 4% Quốc hội đặt ra gặp nhiều khó khăn, tháchthức. Tuy nhiên, với sự chỉ đạo, điều hành sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sựphối hợp của các Bộ, ngành, địa phương, mức tăng của CPI được kiểm soát dần qua từngtháng với xu hướng giảm dần. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng 3,23% so vớinăm trước, đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ CPI bình quân năm 2020 dưới 4% củaQuốc Hội đề ra trong bối cảnh một năm với nhiều biến động khó lường. CPI tháng 12/2020tăng 0,19% so với tháng 12/2019, là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020. CPI bìnhquân năm 2020 tăng do một số nguyên nhân chủ yếu sau: (i) Giá các mặt hàng lương thựctăng 4,51% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,17%), trong đó giá gạo tăng 5,14% dogiá gạo xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng; (ii) Giá các mặt hàng thực phẩmtăng 12,28% so với năm trước (làm CPI chung tăng 2,61%), trong đó riêng giá thịt lợn tăng57,23% do nguồn cung chưa được đảm bảo (làm CPI chung tăng 1,94%), theo đó, giá thịtchế biến tăng 21,59%, mỡ lợn tăng 58,99%, bên cạnh đó, do ảnh hưởng của mưa bão, lũ lụttại các tỉnh miền Trung trong tháng 10 và tháng 11 tác động làm cho diện tích rau màu ngậpnặng, nhiều ao, hồ, chuồng trại bị hư hỏng, cuốn tr i,… làm cho giá rau tươi, khô và chếbiến tăng; (iii) Giá thuốc và thiết bị y tế tăng 1,35% do dịch COVID-19 trên thế giới vẫn diễnbiến phức tạp nên nhu cầu về mặt hàng này ở mức cao; (iv) Tiếp tục thực hiện lộ trình tăng 1467học phí theo Nghị định số 8 /20 /NĐ-CP làm chỉ số giá nhóm dịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa lạm phát và giá xăng dầu tại thị trường nội địa Việt Nam năm 2020 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ GIÁ ĂNG DẦU TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA VIỆT NAM NĂM 2020 Tạ Quốc Cường, Trần Thái Lan Anh, Nguyễn Thị Mỹ Linh, Đ n Ngô Phương Lan, T ương Thị Anh Xuân Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trần Nam TrungTÓM TẮTViệc bóc tách và lượng hóa ảnh hưởng tác động của cú sốc giá dầu và đánh giá được tầmquan trọng của nó đối với các biến kinh tế vĩ mô nền kinh tế Việt Nam đang còn là một vấnđề gây nhiều tranh cãi. Không phải là tất cả, nhưng rõ ràng, có mối liên hệ mật thiết giữachuyện giá dầu trên thị trường thế giới và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam. Giá dầu giảmcũng đang làm giảm áp lực lạm phát ở Việt Nam. Bài báo đi vào nghiên cứu thực trạng vềgiá dầu và tình hình lạm phát Việt Nam trong năm 2020, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằmđiều hành giá cả xăng dầu tốt hơn và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam.Từ khóa: lạm phát, giá xăng dầu, Việt Nam.1 ĐẶT VẤN ĐỀKinh tế thế giới có xu hướng khởi sắc, tăng trưởng kinh tế kéo theo nhu cầu hàng hóa tăngtheo, dẫn tới giá cả hàng hóa cũng tăng lên. Việt Nam có giá trị xuất khẩu và nhập khẩu cao,nên cũng sẽ được lợi khi nhu cầu xuất khẩu tăng, nhưng cũng thiệt hại về nhập khẩu, khi giácả hàng hóa nhập khẩu tăng.Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường diễn biến phức tạp và gay gắt, các công ty, tập đoànđang bị cuốn vào vòng xoáy cạnh tranh khốc liệt trong tất cả các lĩnh vực để tồn tại và pháttriển. Do sự bùng nổ của công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển, nhu cầu về nănglượng, đặc biệt nhu cầu về xăng dầu của thế giới đang ngày càng tăng một cách nhanhchóng và theo đó giá xăng dầu trở thành mối bận tâm. Giá xăng dầu mang tính toàn cầu đãtác động mạnh vào tất cả các nước sử dụng nhiều xăng dầu, trong đó có Việt Nam.Xăng dầu là mặt hàng thiết yếu, là nguyên liệu đầu vào của tất cả các ngành sản xuất trongnền kinh tế. Do đó, giá mặt hàng này dù có biến động thì người dân và doanh nghiệp vẫnphải sử dụng bên cạnh đó còn tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuấtkinh doanh. Giá xăng dầu trong nước phải đi cùng với thu nhập của người dân. Hiện giáxăng dầu trong nước phụ thuộc vào giá xăng dầu thế giới, vì gần 70% lượng xăng dầu tiêuthụ trong nước được nhập khẩu. Tăng giá xăng dầu chắc chắn cũng tác động đến lạm phátbởi xăng dầu là mặt hàng đầu vào. Để kiểm soát lạm phát tránh tác động tiêu cực đến mặtbằng giá cả. Mỗi khi giá xăng dầu tăng đều ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến vòng xoáylạm phát.1466Rõ ràng là cơ chế xăng dầu còn nhiều góc khuất làm méo mó giá cả, thậm chí chỉ tăng mộtchiều đe dọa lạm phát và bất ổn kinh tế. Đằng sau giá xăng dầu là một bức tranh triển vọngvề lạm phát.2 THỰC TRẠNG2.1 Chỉ số CPI 2020 Hình 1. Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2020 Nguồn: trang web T ng cục Thống kêNhìn chung, mặt bằng giá năm nay tăng khá cao so với cùng kỳ năm trước, ngay từ thángMột đã tăng 6,43%, ảnh hưởng đến công tác quản lý, điều hành giá của năm 2020, dẫn đếnviệc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu dưới 4% Quốc hội đặt ra gặp nhiều khó khăn, tháchthức. Tuy nhiên, với sự chỉ đạo, điều hành sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sựphối hợp của các Bộ, ngành, địa phương, mức tăng của CPI được kiểm soát dần qua từngtháng với xu hướng giảm dần. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng 3,23% so vớinăm trước, đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ CPI bình quân năm 2020 dưới 4% củaQuốc Hội đề ra trong bối cảnh một năm với nhiều biến động khó lường. CPI tháng 12/2020tăng 0,19% so với tháng 12/2019, là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020. CPI bìnhquân năm 2020 tăng do một số nguyên nhân chủ yếu sau: (i) Giá các mặt hàng lương thựctăng 4,51% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,17%), trong đó giá gạo tăng 5,14% dogiá gạo xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng; (ii) Giá các mặt hàng thực phẩmtăng 12,28% so với năm trước (làm CPI chung tăng 2,61%), trong đó riêng giá thịt lợn tăng57,23% do nguồn cung chưa được đảm bảo (làm CPI chung tăng 1,94%), theo đó, giá thịtchế biến tăng 21,59%, mỡ lợn tăng 58,99%, bên cạnh đó, do ảnh hưởng của mưa bão, lũ lụttại các tỉnh miền Trung trong tháng 10 và tháng 11 tác động làm cho diện tích rau màu ngậpnặng, nhiều ao, hồ, chuồng trại bị hư hỏng, cuốn tr i,… làm cho giá rau tươi, khô và chếbiến tăng; (iii) Giá thuốc và thiết bị y tế tăng 1,35% do dịch COVID-19 trên thế giới vẫn diễnbiến phức tạp nên nhu cầu về mặt hàng này ở mức cao; (iv) Tiếp tục thực hiện lộ trình tăng 1467học phí theo Nghị định số 8 /20 /NĐ-CP làm chỉ số giá nhóm dịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Điều hành giá cả xăng dầu Tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế thị trường Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóaTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
203 trang 373 13 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 317 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 313 0 0 -
38 trang 287 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0