Mối quan hệ giữa vốn tâm lý, động lực học tập và kết quả học tập của sinh viên: Nghiên cứu thực nghiệm tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 860.06 KB
Lượt xem: 55
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu mối quan hệ giữa Vốn tâm lý, Động lực học tập đến Kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long. Khi phân tích đánh giá kết quả học tập, các nghiên cứu chỉ tập trung vào yếu tố khách quan như chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, nội dung học phần,… nhưng yếu tố Vốn tâm lý (yếu tố chủ quan) cũng sẽ có tác động tích cực và quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa vốn tâm lý, động lực học tập và kết quả học tập của sinh viên: Nghiên cứu thực nghiệm tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long Cao Thanh Phong. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 19(2), …-…Mối quan hệ giữa Vốn tâm lý, Động lực học tập và Kết quả học tập của sinh viên: Nghiên cứu thực nghiệm tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long The relationship between psychological capital, learning motivation, and learning outcomes of students: An empirical study at Vinh Long University of Technology and Education Cao Thanh Phong1* 1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, Vĩnh Long, Việt Nam *Tác giả liên hệ, Email: phongct@vlute.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮTDOI:10.46223/HCMCOUJS. Bài báo nghiên cứu mối quan hệ giữa Vốn tâm lý, Động lựcecon.vi.19.2.2412.2024 học tập đến Kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long. Khi phân tích đánh giá kết quả học tập, các nghiên cứu chỉ tập trung vào yếu tố khách quan như chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, nội dung học phần, … nhưng yếu tố Vốn tâm lý (yếu tố chủ quan) cũng sẽ có tác động tích cực vàNgày nhận: 25/08/2022 quan trọng. Do đó, nghiên cứu này tập trung vào yếu tố tâm lýNgày nhận lại: 27/09/2022 nhằm phát hiện các tác động vốn có đến kết quả học tập của sinh viên. Qua khảo sát 768 sinh viên đại học với phương pháp địnhDuyệt đăng: 24/10/2022 lượng (mô hình Cấu trúc tuyến tính - SEM), nghiên cứu cho thấy các tác động cùng chiều của Vốn tâm lý và Động lực học tập đến Kết quả học tập. Sinh viên có Vốn tâm lý cao thì họ càng tự tin, lạc quan, hy vọng, thích nghi trong giải quyết vướng mắc để đạt được mục tiêu học tập. Dẫn đến họ sẽ có sự cam kết và đem lại kết quả học tập tốt hơn. Qua đó, tác giả đề xuất các kiến nghị và các giới hạn cũng như hướng nghiên cứu trong tương lai.Từ khóa: ABSTRACTđộng lực học tập; kết quả học The article was conducted to study the relationship betweentập; vốn tâm lý Psychological Capital (PsyCap), learning motivation, to learning outcomes of students at Vinh Long University of Technology and Education. When analyzing and evaluating learning outcomes, studies only focus on objective factors such as training programs, teaching methods, course content, etc., but PsyCap (subjective factor) will also have a positive and crucial impact. Therefore, this study focuses on psychological factors to detect the inherent effects on students’ learning outcomes. Through a survey of 768 students, with a quantitative method (Structural Equation Modeling - SEM), the finding shows that the positive effects of PsyCap and learningKeywords: motivation on learning outcomes. Students with high PsyCap, thelearning motivation; learning more confident, optimistic, hopeful, and adaptive in solvingoutcomes; psychological capital problems to achieve learning goals. As a result, they will be more committed, resulting in better learning outcomes. Thereby, the author proposes recommendations to, limits, and future research. 1. Đặt vấn đề Theo Tran (2021), năm 2021 Việt Nam hiện có 237 trường đại học, trong đó 07 trườngđại học tiêu chuẩn kiểm định quốc tế. Với xu hướng phát triển, nhưng các cơ sở giáo dục đại học Cao Thanh Phong. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 19(2), …-…chưa quan tâm đúng mức cho tâm lý của sinh viên, sẽ phản ứng ra sao đối với sự thay đổi củachương trình giảng dạy. Và sự phản ứng này chắc chắn sẽ được cụ thể hóa thông qua tác độngđến động lực và kết quả học tập. Nghiên cứu cho thấy sinh viên đại học thường phải đối mặt vớinhiều thách thức và căng thẳng, chẳng hạn như hoàn thành chương trình đào tạo, tìm kiếm việclàm, và tỷ lệ thất nghiệp cao (Luthans, Youssef, & Avolio, 2015). Luthans và cộng sự (2015) gợiý rằng phương pháp chủ động phát triển các nguồn lực tâm lý cho người học có thể thúc đẩy cáclợi thế và vượt qua các rào cản trong học tập. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa vốn tâm lý, động lực học tập và kết quả học tập của sinh viên: Nghiên cứu thực nghiệm tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long Cao Thanh Phong. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 19(2), …-…Mối quan hệ giữa Vốn tâm lý, Động lực học tập và Kết quả học tập của sinh viên: Nghiên cứu thực nghiệm tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long The relationship between psychological capital, learning motivation, and learning outcomes of students: An empirical study at Vinh Long University of Technology and Education Cao Thanh Phong1* 1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, Vĩnh Long, Việt Nam *Tác giả liên hệ, Email: phongct@vlute.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮTDOI:10.46223/HCMCOUJS. Bài báo nghiên cứu mối quan hệ giữa Vốn tâm lý, Động lựcecon.vi.19.2.2412.2024 học tập đến Kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long. Khi phân tích đánh giá kết quả học tập, các nghiên cứu chỉ tập trung vào yếu tố khách quan như chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, nội dung học phần, … nhưng yếu tố Vốn tâm lý (yếu tố chủ quan) cũng sẽ có tác động tích cực vàNgày nhận: 25/08/2022 quan trọng. Do đó, nghiên cứu này tập trung vào yếu tố tâm lýNgày nhận lại: 27/09/2022 nhằm phát hiện các tác động vốn có đến kết quả học tập của sinh viên. Qua khảo sát 768 sinh viên đại học với phương pháp địnhDuyệt đăng: 24/10/2022 lượng (mô hình Cấu trúc tuyến tính - SEM), nghiên cứu cho thấy các tác động cùng chiều của Vốn tâm lý và Động lực học tập đến Kết quả học tập. Sinh viên có Vốn tâm lý cao thì họ càng tự tin, lạc quan, hy vọng, thích nghi trong giải quyết vướng mắc để đạt được mục tiêu học tập. Dẫn đến họ sẽ có sự cam kết và đem lại kết quả học tập tốt hơn. Qua đó, tác giả đề xuất các kiến nghị và các giới hạn cũng như hướng nghiên cứu trong tương lai.Từ khóa: ABSTRACTđộng lực học tập; kết quả học The article was conducted to study the relationship betweentập; vốn tâm lý Psychological Capital (PsyCap), learning motivation, to learning outcomes of students at Vinh Long University of Technology and Education. When analyzing and evaluating learning outcomes, studies only focus on objective factors such as training programs, teaching methods, course content, etc., but PsyCap (subjective factor) will also have a positive and crucial impact. Therefore, this study focuses on psychological factors to detect the inherent effects on students’ learning outcomes. Through a survey of 768 students, with a quantitative method (Structural Equation Modeling - SEM), the finding shows that the positive effects of PsyCap and learningKeywords: motivation on learning outcomes. Students with high PsyCap, thelearning motivation; learning more confident, optimistic, hopeful, and adaptive in solvingoutcomes; psychological capital problems to achieve learning goals. As a result, they will be more committed, resulting in better learning outcomes. Thereby, the author proposes recommendations to, limits, and future research. 1. Đặt vấn đề Theo Tran (2021), năm 2021 Việt Nam hiện có 237 trường đại học, trong đó 07 trườngđại học tiêu chuẩn kiểm định quốc tế. Với xu hướng phát triển, nhưng các cơ sở giáo dục đại học Cao Thanh Phong. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 19(2), …-…chưa quan tâm đúng mức cho tâm lý của sinh viên, sẽ phản ứng ra sao đối với sự thay đổi củachương trình giảng dạy. Và sự phản ứng này chắc chắn sẽ được cụ thể hóa thông qua tác độngđến động lực và kết quả học tập. Nghiên cứu cho thấy sinh viên đại học thường phải đối mặt vớinhiều thách thức và căng thẳng, chẳng hạn như hoàn thành chương trình đào tạo, tìm kiếm việclàm, và tỷ lệ thất nghiệp cao (Luthans, Youssef, & Avolio, 2015). Luthans và cộng sự (2015) gợiý rằng phương pháp chủ động phát triển các nguồn lực tâm lý cho người học có thể thúc đẩy cáclợi thế và vượt qua các rào cản trong học tập. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động lực học tập Vốn tâm lý Động lực học tập Đổi mới phương pháp giảng dạy Nguồn lực tâm lýTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 175 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 139 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 103 0 0 -
Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
13 trang 96 0 0 -
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Sao Đỏ
8 trang 75 0 0 -
Ứng dụng Moodle để tổ chức thi trắc nghiệm tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học trường Đại học Hoa Lư
16 trang 72 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
6 trang 64 0 0 -
3 trang 50 0 0
-
Thử đề xuất cách thức đánh giá, kiểm tra giúp học sinh THPT chủ động trong học tập
5 trang 41 0 0 -
Giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi số trong dạy học ở các học viện, trường sĩ quan quân đội
4 trang 37 0 0